Dự kiến, trong quý 1 và quý 2 năm 2026, dự án Vành đai 4 sẽ được khởi công. Trong năm 2028, dự án sẽ hoàn thành đưa công trình vào vận hành khai thác.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đề nghị UBND các tỉnh khẩn trương hoàn thiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các dự án thành phần, gửi UBND TP.HCM trước ngày 13/11.
UBND TP.HCM vừa gửi công văn khẩn đến UBND các tỉnh Long An, Bình Dương, Đồng Nai, và Bà Rịa - Vũng Tàu để thúc giục việc hoàn thiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cho dự án đường Vành đai 4 TP.HCM.
Chính phủ giao TP.HCM làm cơ quan có thẩm quyền tổ chức hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tổng thể dự án Vành đai 4 TP.HCM.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có ý kiến tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND TP.Hồ Chí Minh về việc nghiên cứu phương án triển khai đầu tư Dự án xây dựng đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh.
Với chiều dài hơn 206 km, gồm 4 làn xe cao tốc (giai đoạn 1) và 2 làn dừng khẩn cấp, vành đai 4 từ TP.HCM nối Bình Dương sẽ có tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 136.600 tỷ đồng, tương đương 5,4 tỷ USD.
Tại chương trình bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý của thành phố, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi khẳng định tuyến Vành đai 4 có ý nghĩa quan trọng với vùng Đông Nam bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Lãnh đạo UBND TP.HCM chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ và giao mốc thời gian thực hiện nhiều dự án trọng điểm, trong đó có dự án Vành đai 4 TP.HCM, cầu Thủ Thiêm 4 và cầu Cần Giờ…
Lãnh đạo TP.HCM yêu cầu các đơn vị phải đẩy nhanh tiến độ, nghiên cứu vận dụng Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội để phấn đấu khởi công xây dựng nhiều dự án giao thông trọng điểm trong thời gian tới.
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đường Vành đai 4 TP.HCM đang gặp nhiều khó khăn. Các tỉnh thành kiến nghị bố trí nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương khoảng 42.456 tỷ đồng để đầu tư các dự án.