Nhìn chung các thị trường xuất khẩu chủ lực của nhóm hàng này đều có sự tăng trưởng cao để giúp ngành hàng dệt may khởi sắc. Hoa Kỳ tiếp tục duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu số 1 của nhóm hàng dệt may với 11,14 tỉ USD (số liệu cập nhật hết tháng 7), tăng 21,3%. Tiếp theo là thị trường EU đạt 2,58 tỉ USD, tăng 36,2%, Nhật Bản đạt 2,06 tỉ USD, tăng 11,9%, Hàn Quốc đạt 1,68 tỉ USD, tăng 12,9%, so với cùng kỳ năm 2021.
Ngoài sản phẩm dệt may, các mặt hàng xơ, sợi dệt; vải mành, vải kỹ thuật đạt kim ngạch (từ đầu năm đến ngày 15-8) đạt lần lượt là 3,24 tỉ USD và 562,4 triệu USD.
Như vậy, dệt may là một trong những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực có tốc độ tăng trưởng ấn tượng trong những tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 4 trong các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam sau điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng.
Chỉ còn khoảng 2 tháng nữa là Tết Nguyên đán. Thời điểm này, các nhà sản xuất đã bắt đầu đưa hàng Tết ra thị trường. Nhiều đơn vị bán lẻ rầm rộ tổ chức kết nối với các doanh nghiệp, khách hàng lớn để bán hàng Tết.
Trong Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), cơ quan soạn thảo đề xuất đánh thuế tuyệt đối ở mức rất cao đối với xì gà.
Thời gian qua, lượng khách đặt mua vé máy bay Tết đang có xu hướng tăng cao. Vì thế, các hãng đã có kể hoạch điều chỉnh, bổ sung tăng tải để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Theo chuyên gia, những nhà bán hàng nước ngoài đã nắm bắt xu hướng tiêu dùng của người Việt và chủ động nguồn hàng hóa để sẵn ở các kho.
Bảng xếp hạng "100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024" của công ty Anphabe gồm khối doanh nghiệp vừa và khối doanh nghiệp lớn. Phần lớn trong danh sách này là các công ty liên doanh hay công ty nước ngoài.
Những ngày qua, các cơ sở làm đẹp phun môi, phun chân mày, chăm sóc da, trị nám… tại TP.HCM đang khá nhộn nhịp nhờ các khách hàng nữ tranh thủ đi làm đẹp sớm đón Tết.