Lãnh đạo một doanh nghiệp ở ĐBSCL cho hay, mỗi năm, Việt Nam có thể xuất khẩu gạo đạt từ 5-6 tỷ đô la Mỹ và tăng dần hàng năm, chứ không phải nằm ở mức khoảng 3 tỷ đô la như hiện nay.
Theo Bộ NN&PTNT, dự kiến năm 2022, xuất khẩu gạo đạt 7 triệu tấn, trị giá gần 4 tỷ USD. Đây là kết quả đầy ấn tượng trong bối cảnh thị trường có nhiều biến động và gạo tiếp tục là mặt hàng tỷ đô của nông sản Việt Nam.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trong tuần thứ ba liên tiếp lên gần mức cao của 16 tháng nhờ nhu cầu mạnh. Trong khi đó, đồng rupee suy yếu đã ảnh hưởng đến giá lương thực thiết yếu này của Ấn Độ.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm nay có thể đạt kỷ lục hơn 7 triệu tấn, thu về khoảng 3,5 tỉ USD.
Dù kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra nước ngoài không ngừng tăng cao trong những năm gần đây nhờ các hiệp định thương mại tự do (FTA), song số lượng hàng hóa được xuất khẩu bằng thương hiệu Việt vẫn còn khá khiêm tốn.
Việt Nam đang trở thành quốc gia nhập khẩu phần lớn các sản phẩm nông sản của Campuchia, thời gian gần đây, hàng loạt sản phẩm như điều, cao su, gạo... từ nước này liên tục đổ bộ sang nước ta.
Sau 3 năm không phải nhập gạo dự trữ quốc gia, dự kiến Indonesia sẽ phải nhập khẩu 500.000 tấn gạo dự trữ trong năm 2022. Các nguồn thông tin thu thập được cho thấy, nguồn nhập khẩu dự kiến mà nước này đang xem xét đến từ Thái Lan, Pakistan, Myanmar và Việt Nam.
Trước đề xuất của Bộ Công Thương về quản lý nhập khẩu gạo, một số ý kiến cho rằng nhà nước không nên can thiệp bằng cách "không quản được thì cấm"
Trong 2 tháng cuối năm, nếu mỗi tháng đạt được mức tối thiểu 600.000 tấn, ngành gạo năm nay sẽ xuất khẩu 7,2-7,3 triệu tấn, mức cao thứ hai trong lịch sử. Đặc biệt, hiện giá gạo Việt Nam được duy trì ở mức cao nhất thế giới, cách biệt so với gạo Thái Lan và Ấn Độ khoảng 20-50 USD/tấn.
Giá gạo Việt Nam “neo” ở mức cao của một năm trong bối cảnh các nhà giao dịch dự báo nhu cầu cuối vụ sẽ tăng lên, trong khi giá gạo từ các “vựa lúa” khác không đổi do không có đơn đặt hàng mới.