Xuất khẩu gạo của Việt Nam có thêm nhiều cơ hội khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tấm và tăng thuế xuất khẩu đối với nhiều nhóm lúa, gạo khác.
Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới nhưng gạo Việt lại khó có mặt tại các thị trường lớn như Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 1/8, tại TP.Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh tại Cần Thơ tổ chức công bố báo cáo Kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2022.
Nguồn lúa gạo Campuchia nhập vào Việt Nam cần được truy xuất nguồn gốc rõ ràng, tránh tình trạng đấu trộn vào nhau để xuất khẩu.
Tỉnh An Giang đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, gạo thương hiệu An Giang tiêu thụ thị trường nội địa khoảng 5.000 tấn và lượng xuất khẩu đạt từ 45.000 - 50.000 tấn.
Dù gặp nhiều khó khăn nhưng xuất khẩu gạo của nước ta vẫn duy trì đà tăng trưởng, tạo thuận lợi về đầu ra cho nông dân trồng lúa. Trong những tháng cuối năm, dự báo nhu cầu nhập khẩu gạo tại nhiều thị trường trên thế giới tiếp tục ở mức cao, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ta đẩy mạnh xuất khẩu.
Trong số các nước Đông Nam Á xuất khẩu gạo sang Anh, đơn giá gạo Việt bình quân cao nhất (1.012 USD/tấn), trong khi đơn giá bình quân gạo Thái Lan, Campuchia và Myanmar lần lượt là 999, 991 và 502 USD/tấn.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã hạn chế xuất khẩu các mặt hàng lương thực, thực phẩm nhằm đảm bảo an ninh lương thực.
Với lượng dự trữ dồi dào, Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, không có kế hoạch hạn chế xuất khẩu mặt hàng này, Bộ trưởng Lương thực Ấn Độ cho biết.
Nếu các công ty Việt Nam thâm nhập vào thị trường Thái Lan và khai thác thành công phân khúc sản phẩm gạo chế biến sẽ nâng được vị thế hạt gạo nước ta.