Xuất khẩu thanh long sang Anh tăng trưởng nhanh những năm gần đây và cơ quan chức năng Việt Nam chưa nhận được cảnh báo vi phạm nào
Mì ăn liền thanh long là sản phẩm mì có thành phần từ trái cây thanh long, được sản xuất bằng công nghệ nano đã chính thức xuất khẩu độc quyền sang Mỹ và Canada sau lễ ký kết chiều 22/7 tại TP.HCM.
Sáng mùng 1 Tết (22/1/2023), Chi cục Hải quan quốc tế Lào Cai cho biết, 5 xe container chở hơn 150 tấn thanh long đã xuất khẩu sang Trung Quốc qua Cửa khẩu đường bộ Kim Thành (Lào Cai), “xông đất” cửa khẩu này, mở đầu cho năm 2023 giao thương biên giới Việt-Trung khôi phục và phát triển.
Không ăn cơm dừa, không dùng nước ép trái cây nhưng khách hàng vẫn trả tiền cho gói dịch vụ. Đó là cách mà Thái Lan tìm cách tiêu thụ trái cây tươi cho nông dân. Việt Nam cũng có thể tương kế tựu kế với trái thanh long trong nước.
Thời gian qua, sản xuất thanh long ở huyện Châu Thành, tỉnh Long An gặp nhiều khó khăn do giá cả thấp, xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc bị ách tắc,...
Biến động thị trường khiến người trồng thanh long thua lỗ nặng. Không ít hộ dân đã chặt bỏ thanh long để chuyển sang cây trồng khác; thậm chí bán đất vườn thanh long.
Nhiều vườn thanh long tại tỉnh Bình Thuận đang chín đỏ cây nhưng không có người mua, nông dân đối mặt thêm vụ chong đèn nghịch mùa thua lỗ nặng.
Hàng loạt cửa khẩu biên giới phía Bắc ra thông báo tạm ngừng thông quan khiến giá trái cây lại rớt thảm. Không chỉ thu nhập bị ảnh hưởng mà kế hoạch sản xuất của nông dân cũng bị đảo lộn.
Dạo qua một vòng thị trường từ siêu thị tại trung tâm Sydney cho đến các cửa hàng ở thủ phủ người Việt ở Melbounre hay các siêu thị tại Nam Australia, thanh long Việt Nam đang bày bán khắp nơi trong không khí cận Tết cổ truyền.
Theo đại diện Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) trong tháng 1, thanh long, mít, bưởi, chuối, xoài… là những loại cây ăn quả chịu áp lực tiêu thụ lớn nhất. Ngay sau thanh long, có khoảng 47.600 tấn mít, 86.000 tấn chuối và 50.000 tấn bưởi sẽ cần hỗ trợ tiêu thụ gấp từ nay đến Tết Nguyên đán.