Chi phí vận chuyển và hậu cần của Việt Nam có tỷ lệ chiếm GDP khoảng từ 22-29%. Đây là mức quá cao so với toàn cầu!.
Nguồn cung khan hiếm khiến mỗi kg ghẹ xanh loại 1 ở TP.HCM hiện có giá lên đến gần 1 triệu đồng/kg, tăng 30-40% so với dịp lễ năm ngoái.
Vải chín sớm đang được bán nhiều trên chợ mạng là giống vải được trồng chủ yếu ở Tây Nguyên. Năm nay, giá vải tăng cao hơn so với năm ngoái.
Đơn hàng dồi dào trở lại đã tiếp thêm động lực cho doanh nghiệp ngành dệt may gượng dậy phục hồi sau dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhiều chi phí phát sinh như phí hạ tầng cảng biển, nguyên vật liệu tăng, chi phí logistics… khiến các doanh nghiệp phải gồng mình tránh lỗ để ổn định sản xuất.
Tờ The Economic Times cho biết giá gạo xuất khẩu tại Ấn Độ giảm trong tuần này do nguồn cung tăng sau khi chính phủ mở rộng kế hoạch cung cấp ngũ cốc trợ giá, trong khi xuất khẩu gạo ở Việt Nam và Thái Lan hầu như không đổi trong bối cảnh nhu cầu giảm và sản lượng tăng.
Nhà sản xuất thịt lớn nhất Brazil BRF cho biết phía Việt Nam đã chấp thuận việc nhập khẩu thịt heo (thịt lợn) từ một nhà máy của công ty này ở Mato Grosso (Brazil).
Chi phí dịch vụ vận chuyển và hậu cần, giá thành nguyên vật liệu và nhiều loại chi phí đầu vào sản xuất liên tục tăng cao, đặc biệt là giá xăng dầu tăng “phi mã” thời gian qua, khiến các doanh nghiệp lo lắng không thể tiếp tục giữ giá bán sản phẩm như trước
Xăng dầu, chi phí vận chuyển, giá nguyên vật liệu liên tục tăng cao đã khiến các doanh nghiệp xuất khẩu dè dặt và thận trọng trong việc nhận đơn hàng mới.
Chủ hàng Việt Nam liên tục chịu cước phí tăng không loại trừ khả năng giá cước qua tay của nhiều cấp đại lý, có hiện tượng “đục nước béo cò".
Nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM lo lắng, giá xăng dầu tăng có thể kéo theo giá nguyên liệu sản xuất tăng, gây khó khăn trong việc duy trì ổn định sản xuất và phục hồi sau đại dịch Covid-19…