Nhiều doanh nghiệp bất động sản liên tục tung ra chính sách giãn tiến độ thanh toán, giảm giá, chiết khấu để hút khách. Tuy nhiên, những khách hàng đã mua sản phẩm từ giai đoạn mở bán đầu tiên là đối tượng bị ảnh hưởng với việc dự án giảm giá về sau.
Thời gian qua, lượng giao dịch, mua bán hầu hết các phân khúc bất động sản đều sụt giảm trầm trọng. Nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư phải ra sức chiết khấu, tìm mọi cách huy động dòng tiền.
Nguồn cung căn hộ tại thị trường TP.HCM và vùng lân cận trong tháng 4/2023 sụt giảm tới 77% so với cùng kỳ. Đồng thời, phân khúc căn hộ cao cấp tiếp tục "chiếm sóng" thị trường.
Trong bối cảnh người mua không mấy mặn mà với nhà đất, nhiều doanh nghiệp vẫn đẩy mạnh hoạt động bán hàng, tung nhiều chính sách không phụ thuộc nguồn vốn vay ngân hàng để tạo thành khoản, thu hút dòng tiền.
Dù các doanh nghiệp bất động sản tích cực giảm giá nhưng vẫn khó bán được hàng vì người có nhu cầu ở thực, nhà đầu tư e dè thực hiện giao dịch vì sợ khả năng chôn vốn, rủi ro cao.
Chịu tác động với kinh tế thị trường và lãi suất ngân hàng, nhiều nhà đầu tư bất động sản tại TP.HCM buộc phải hạ giá sản phẩm để thoát hàng. Tuy nhiên, nhiều người vẫn phải chật vật tìm khách khi thị trường không có tính thanh khoản.
Trong bối cảnh thị trường đóng băng vì thắt chặt tín dụng cùng thanh khoản lao dốc, nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM phải nghĩ ra đủ cách để có tiền nhằm tồn tại qua giai đoạn khó khăn.
Hội Lương thực thực phẩm TP.HCM đề xuất thành lập Câu lạc bộ bình ổn thị trường để doanh nghiệp hỗ trợ nhau. Hệ thống bán lẻ có thể giảm chiết khấu cho doanh nghiệp sản xuất khoảng 1% để giá ra thị trường giảm đi, bớt áp lực chi phí cho doanh nghiệp.