Kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong 7 tháng qua được đánh giá là tích cực, trở thành động lực tăng trưởng trong bối cảnh nhiều lĩnh vực quan trọng khác rơi vào tình thế trầm lắng. Dự báo, hoạt động lĩnh vực này vẫn sẽ tiếp đà khởi sắc, góp phần đắc lực vào tăng trưởng kinh tế trong trung và dài hạn.
Lần đầu tiên trong năm 2023, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đã tăng so với cùng kỳ năm trước. Liệu đây có phải là dấu hiệu cho một chu kỳ hồi phục mới?
Việc thiếu điện tại một số địa phương có thể thúc đẩy làn sóng dịch chuyển khách thuê và các nhà đầu tư bất động sản công nghiệp dời đến các địa phương khác, để đa dạng hóa địa điểm sản xuất.
Trong hoạt động đầu tư, dù có phần lạnh lùng, nhưng rõ ràng là khó khăn của người này chính là cơ hội của người khác và trải nghiệm theo dõi thông tin trên thị trường bất động sản cho thấy, dòng tiền thông minh bắt đầu chảy…
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến 20/05/2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt khoảng 10,86 tỷ USD.
TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư, nhận định, Việt Nam được đánh giá là điểm sáng, hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, một con số cảnh báo là số vốn đăng ký mới đã có xu hướng giảm trong những năm gần đây.
Tuyến cao tốc TP.HCM - Mộc Bài được kỳ vọng "chia lửa" với thế độc đạo quốc lộ 22 đang quá tải, góp phần kết nối các trung tâm kinh tế, đô thị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Trong bối cảnh các kênh huy động vốn đều không khả thi, nguồn vốn ngoại được đánh giá là giải pháp hiệu quả giúp cho các doanh nghiệp bất động sản TP.HCM giải tỏa "cơn khát" dòng tiền.
Loạt công trình giao thông trọng điểm, đường vành đai... đang được triển khai đồng bộ tạo đòn bẩy cho thị trường bất động sản Tây Bắc TP.HCM phát triển.
Trong năm 2023, TP.HCM sẽ đẩy nhanh tiến độ 33 dự án giao thông trọng điểm với tổng mức đầu tư hơn 245.000 tỷ đồng.