Trong số các dự án giải ngân dưới 30% vừa được Bộ Tài chính công bố, nhiều dự án vẫn chưa giải ngân được đồng nào.
Trong bối cảnh thị trường TP.HCM rơi vào cảnh "đóng băng" vì chịu ảnh hưởng nặng nề bởi hàng loạt các yếu tố, nhiều nhà đầu tư đất nền chạy về các tỉnh lân cận để tìm kiếm cơ hội.
Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc làm việc với tổ công tác về giải quyết tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án bất động sản.
Tính đến 20/04/2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt gần 8,88 tỷ USD, bằng 82,1% so với cùng kỳ. Vốn thực hiện của dự án ĐTNN ước đạt khoảng 5,85 tỷ USD, giảm 1,2% so với cùng kỳ năm 2022.
Việc kết thúc sớm các cuộc thanh tra dự án của doanh nghiệp bất động sản là một giải pháp cấp bách để gỡ khó cho thị trường này ngay trong năm 2023, theo các chuyên gia trong ngành.
Sáng 29/4, tại tỉnh Bình Thuận, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT) dự lễ khánh thành các dự án thành phần Mai Sơn - Quốc lộ 45, Phan Thiết - Dầu Giây với tổng chiều dài hơn 160 km.
Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây sẽ là vùng nối "xương sống" tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, kéo theo sự phát triển của bất động sản xung quanh cũng như các ngành kinh tế xã hội.
Bộ Giao thông Vận tải cho phép phương tiện lưu thông trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 với vận tốc tối đa 80km/h, còn Phan Thiết - Dầu Giây được lưu thông vận tốc tối đa 120km/h.
Được ví như “mạch máu” của nền kinh tế, logistics cần được đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt trong khía cạnh số hóa để có thể đáp ứng, thích nghi với bối cảnh thị trường.
Theo quyết định của UBND TP.HCM, giá bồi thường dự án vành đai 3 TP.HCM cao nhất tại đường Nguyễn Duy Trinh với hơn 73 triệu đồng/m2.
Tuyến đường cao tốc này không chỉ giải tỏa kẹt xe, kết nối giao thông liên vùng mà còn tạo động lực đưa toàn vùng Đông Nam bộ bứt phá phát triển kinh tế - xã hội.