Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 270/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ về Đề án xử lý khó khăn, vướng mắc tại một số dự án BOT giao thông.
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (mã HoSE: CII) sắp phát hành và chào bán trái phiếu ra công chúng với tổng giá trị phát hành gần 1.900 tỷ đồng. CII tiếp tục sử dụng "đòn bẩy tài chính" dù tổng nợ phải trả tương đương hơn 1 tỷ USD.
Năm dự án giao thông hiện hữu theo hình thức BOT với tổng vốn đầu tư gần 44.600 tỷ đồng ở TP.HCM dự kiến sẽ khởi công trong quý IV/2025 và đưa vào khai thác sử dụng từ năm 2027.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, 8 dự án BOT vỡ phương án tài chính là do có thêm các tuyến cao tốc được đầu tư xây dựng song hành dẫn đến lưu lượng phương tiện lưu thông dòng tiền bị chia sẻ làm ảnh hưởng dự án.
5 dự án BOT sẽ được triển khai gồm mở rộng Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22, nâng cấp trục Bắc - Nam và xây dựng cầu đường Bình Tiên, thời gian triển khai từ 2023-2030.
Sau khi rà soát 107 tuyến đường, Sở GTVT TP.HCM đã đề xuất 5 dự án đường bộ BOT mang tính liên kết vùng để đầu tư theo Nghị quyết 98.
Nghị quyết mới được kỳ vọng sẽ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về nguồn vốn, giúp phát triển hạ tầng giao thông đô thị TPHCM và giao thông kết nối liên vùng.
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất Chính phủ báo cáo cấp thẩm quyền để có thể sử dụng vốn ngân sách nhà nước xử lý 8 dự án BOT giao thông có bất cập, vướng mắc. Ước tính số tiền để xử lý các dự án tồn tại này khoảng 10.300 tỷ đồng.
Sở GTVT TP.HCM vừa đề xuất 6 dự án thuộc các công trình cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường bộ hiện hữu được áp dụng loại hợp đồng BOT để phù hợp với ngân sách hiện hữu.
Sở GTVT đề xuất được áp dụng hình thức hợp đồng BOT cho 6 dự án công trình cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường bộ với vốn đầu tư khoảng 100.000 tỷ.