Sau động thái giảm lãi suất của Vietcombank, giới chuyên gia dự báo có thể các ngân hàng sẽ bước vào đợt giảm lãi suất huy động mới, tập trung chủ yếu ở nhóm "BIG 4" với thanh khoản dồi dào. Trong khi đó, ở các ngân hàng TMCP quy mô nhỏ sẽ có bước giảm thận trọng hơn nhằm giữ chân khách hàng.
Thủ tướng yêu cầu rà soát kỹ lại, nghiên cứu thủ tục cho vay thông thoáng và giảm lãi suất cho vay; triển khai quyết liệt, hiệu quả chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay với chủ đầu tư và người mua nhà...
Ngày hôm nay (20/10) là lần thứ 2 trong tháng "ông lớn" Vietcombank hạ lãi suất tiết kiệm. Hiện lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 1-2 tháng tại ngân hàng này chỉ còn 2,8%/năm.
Một số công ty chứng khoán khuyến nghị giải ngân đối với cổ phiếu DGW của CTCP Thế giới số (HoSE: DGW) dựa trên kỳ vọng nhu cầu ICT và ĐTDĐ phục hồi trong nửa cuối năm với sự kiện ra mắt iPhone 15 và yếu tố mùa vụ. Đồng thời, việc giảm lãi suất cũng hỗ trợ cho đà tăng trưởng của DGW trong thời điểm cuối năm.
Cuối năm ngoái, các ngân hàng liên tục điều chỉnh biểu lãi suất huy động, thậm chí thay đổi theo từng tuần, nhiều đơn vị treo biển lãi cao hút khách gửi tiền, nhưng hiện đã khác.
Lãi suất tiết kiệm giảm xuống đáy khiến không ít người gửi tiền suy nghĩ về việc cơ cấu lại danh mục tài sản. Vẫn có người quyết định giữ lại dù nhận lãi thấp hơn.
Các NHTM vẫn chưa ngừng việc giảm lãi suất tiết kiệm. Thậm chí, lãi suất kỳ hạn 12 tháng xuống thấp nhất còn 4,7%/năm và không còn nhà băng nào niêm yết lãi suất trên 7%/năm.
Dựa trên 3 chỉ báo quan trọng gồm lãi suất ngân hàng, tăng trưởng tín dụng và chính sách, chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản có khả năng phục hồi vào khoảng quý II đến quý IV/2024.
Hiện, lãi suất tại nhiều ngân hàng đã xuống mức thấp kỷ lục, ngang hoặc thấp hơn so với giai đoạn dịch Covid-19.
Thời gian gần đây, nhiều ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng... đã có động thái giảm lãi suất cho vay. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp địa ốc vẫn tỏ ra khá e dè với việc sử dụng vốn vay.