Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông báo giữ nguyên lãi suất lần thứ 3 liên tiếp, cả 3 chỉ số Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq đều lập đỉnh mới trong năm 2023. Tuy nhiên, trái ngược với đà hưng phấn của thị trường Mỹ, chứng khoán Việt vẫn "cài số lùi" trong phiên hôm nay.
Sau Vietcombank, 3 "ông lớn" nhóm BIG 4 còn lại là BIDV, Agribank và VietinBank vừa chính thức "nhập cuộc" điều chỉnh giảm lãi suất huy động các kỳ hạn.
Áp lực giải ngân vốn vay gia tăng theo thời gian nhưng ngân hàng vừa thận trọng với nợ xấu, vừa không thể hạ lãi suất cho vay và tiêu chuẩn vay.
Nỗi lo về áp lực lạm phát toàn cầu đang vơi đi phần nào vì khả năng Fed và các ngân hàng trung ương lớn khác được dự báo sẽ cắt giảm lãi suất trong nửa đầu năm 2024.
Các ngân hàng trong nhóm Big 4 và một số ngân hàng TMCP tư nhân vừa giảm thêm lãi suất huy động. Hiện lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng đã về mức thấp nhất lịch sử là 4,8%/năm, có kỳ hạn thấp nhất chỉ còn 2,4%.
Tăng trưởng tín dụng thấp, nhu cầu vốn chưa phục hồi buộc các ngân hàng phải giảm thêm lãi suất cho vay để kích thích nhu cầu của thị trường
Cục Dự trữ Liên bang (Fed, tức ngân hàng trung ương Mỹ) tiếp tục giữ nguyên lãi suất vì lạm phát vẫn cao hơn nhiều so với mục tiêu của Fed và kinh tế đang tăng trưởng. Giá vàng thế giới quay đầu giảm nhẹ tức thì.
Sau động thái giảm lãi suất của Vietcombank, giới chuyên gia dự báo có thể các ngân hàng sẽ bước vào đợt giảm lãi suất huy động mới, tập trung chủ yếu ở nhóm "BIG 4" với thanh khoản dồi dào. Trong khi đó, ở các ngân hàng TMCP quy mô nhỏ sẽ có bước giảm thận trọng hơn nhằm giữ chân khách hàng.
Sau khi Vietcombank tiên phong đưa mức lãi suất kỳ hạn 12 tháng xuống thấp nhất thị trường còn 5,3%/năm, ngày 11/10, đồng loạt 3 ngân hàng còn lại trong nhóm big 4 hạ lãi suất về mức này.
ACB, OCB, MBB và VPB là những ngân hàng có tốc độ tăng tín dụng so với quý trước mạnh nhất, đạt khoảng 5% - 6,5%.