Khoản tín dụng 107 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới sẽ giúp nâng cấp các tuyến đường thủy nội địa ở miền Nam và cắt giảm lượng phát thải trong giao thông vận tải.
Nhiều công ty phát triển bất động sản đang chú ý nhiều hơn đến xu hướng sống xanh để đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu của người dân.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài nguyên Môi trường về việc Góp ý dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM kiến nghị các ngân hàng thương mại và Kho bạc Nhà nước vẫn làm việc vào ngày 30 và 31/12/2023 để giúp cho các doanh nghiệp có thêm 2 ngày giao dịch. Đồng thời, các địa phương có thêm 2 ngày để giải ngân vốn đầu tư công.
HoREA cho rằng ý kiến "không tạo ra chính sách đặc thù cho lĩnh vực bất động sản" chỉ đúng trong điều kiện thị trường bình thường, không chịu ảnh hưởng dịch bệnh, xung đột chính trị, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu...
HoREA đề nghị chỉ nên quy định 1 cơ quan nhà nước, Sở Tài chính hoặc là Sở Tài nguyên và Môi trường, nhưng hợp lý nhất là giao Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan để thực hiện công tác xác định giá đất, thẩm định giá đất.
Tối 15/8, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đã có thông báo về việc chủ đầu tư vẫn được vay kể cả dự án chưa đủ điều kiện kinh doanh và cả dự án đủ điều kiện kinh doanh.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng nên ban hành bảng giá đất định kỳ 2 - 3 năm/lần để không gây rủi ro pháp lý, phù hợp với thực tiễn trình độ, năng lực của bộ máy hành chính, nhân lực.
HoREA đã đề nghị miễn tiền sử dụng đất đối với các dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân, ký túc xá học sinh, sinh viên, nhà ở cho lực lượng vũ trang, nhà ở công vụ, nhà ở phục vụ tái định cư theo dự án của Nhà nước, xây dựng lại nhà chung cư...
Khi dòng tiền đầu tư trở nên khó khăn hơn, các nhà đầu tư sẽ cực kỳ thận trọng để giải quyết bài toán ở thực hoặc sinh lời an toàn. Vì vậy, các dự án hoàn thiện pháp lý sẽ là lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư để tránh rủi ro.