Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, người lao động được nghỉ 5 ngày liên tục, dự báo nhu cầu đi lại của người dân sẽ tăng cao, các hãng hàng không và đường sắt đã công bố lịch khai thác tăng cường và mở bán vé phục vụ nhu cầu người dân.
Dù chưa thể mong khách Trung Quốc ồ ạt đổ bộ sang Việt Nam du lịch từ ngày 15/3, những người làm du lịch sẵn sàng tâm thế đón đầu sự thay đổi của du khách từ thị trường tỷ dân. Đã đến lúc du lịch Việt Nam tìm cách thu hút nhiều hơn du khách có mức chi tiêu cao, hơn là chạy theo số lượng.
Visa không phải là yếu tố duy nhất nhưng là cánh cửa đầu tiên để khách quốc tế cân nhắc tới Việt Nam du lịch.
Dạo quanh các tuyến đường, điểm tham quan, vui chơi tại trung tâm thành phố, không khó bắt gặp người nước ngoài, thậm chí là đoàn khách đa quốc tịch đang trải nghiệm, tham quan, chụp ảnh, thưởng thức nghệ thuật đường phố…
Theo các doanh nghiệp, việc khách Trung Quốc trở lại là điều kiện cần, điều kiện đủ để du lịch phục hồi là các chính sách đón khách phải thông thoáng, kịp thời.
Trong đợt 2 thí điểm mở cửa du lịch theo đoàn (từ 15/3/2023), Trung Quốc đã quyết định đưa Việt Nam vào danh sách.
Hai tháng đầu năm 2023, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam có tín hiệu tăng tích cực, đạt 1,8 triệu khách, trong đó có top 10 thị trường hàng đầu.
Theo Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm nay, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 1,8 triệu lượt, gấp 36,6 lần cùng kỳ năm trước. Một số địa phương cũng ghi nhận doanh thu từ dịch vụ lữ hành, lưu trú, ăn uống tăng trưởng hàng chục lần, như Hải Phòng, Tây Ninh, Đà Nẵng, Hà Nội...
Con số này tăng gấp 36,6 lần so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó chiếm đến 71,7% là khách đến từ châu Á, với gần 1,3 triệu lượt. Có khoảng 242.500 lượt khách từ châu Âu, và khoảng 186.300 lượt khách châu Mỹ....
Kéo dài thời gian lưu trú, mở rộng thị trường miễn visa và chiến lược quảng bá chủ động... sẽ là cú hích cho cả du lịch, hàng không phục hồi