Chủ nhật, 28/04/2024

M&A ngân hàng sôi động trở lại

16/04/2023 7:00 PM (GMT+7)

Hoạt động M&A lĩnh vực tài chính ngân hàng trở lại sôi động hơn với nhiều thương vụ đã diễn ra trong thời gian gần đây, cũng như những kế hoạch mới mà các nhà băng đang toan tính.

Cuối tháng 3, Ngân hàng VPBank chính thức công bố thỏa thuận bán 15% cổ phần, thông qua hình thức phát hành cổ phiếu riêng lẻ, cho Ngân hàng Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC).

M&A ngân hàng sôi động trở lại - Ảnh 1.

SMBC (Nhật Bản) mua cổ phần VPBank

Đây là thương vụ được cho là có giá trị lớn nhất từ trước đến nay khi VPBank dự kiến thu về 35.900 tỉ đồng, vượt lên trên thương vụ Ngân hàng BIDV phát hành riêng lẻ cho KEB Hana Bank (Hàn Quốc) với tổng giá trị giao dịch gần 20.300 tỉ đồng vào cuối năm 2019.

Như vậy, cộng với việc bán 49% cổ phần của Công ty tài chính tiêu dùng FE Credit vào năm 2021, SMBC dự chi khoảng 2,8 tỉ đô la cho ngân hàng mẹ VPBank. Tuy nhiên, không chỉ có VPBank, nhiều nhà băng khác cũng đang đẩy mạnh kế hoạch mua bán sáp nhập (M&A) của mình trong thời gian tới, đặc biệt là diễn biến tái cấu trúc ở những tổ chức tín dụng yếu kém.

M&A ngân hàng sôi động trở lại - Ảnh 2.

Tiếp tục sôi động hơn trong thời gian tới

M&A ngân hàng sôi động trở lại - Ảnh 3.

Chuyển giao bắt buộc ngân hàng yếu sẽ là tâm điểm

Bên cạnh những thương vụ chào bán cổ phần mới của ngân hàng, tâm điểm của thị trường M&A các tổ chức tài chính trong thời gian tới còn tập trung vào các thương vụ chuyển giao bắt buộc ngân hàng yếu kém, trong nỗ lực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có cái tên chính thức nào được công bố.

M&A ngân hàng sôi động trở lại - Ảnh 4.

Kỳ vọng về cơ chế hỗ trợ đặc biệt sẽ thúc đẩy thương vụ

  • Hỗ trợ cấp hạn mức tín dụng cao hơn, có thể được tăng mức trần sở hữu khối ngoại từ mức tối đa 30% hiện nay lên 49%.
  • Cơ chế hỗ trợ về tài chính như không phải hợp nhất báo cáo tài chính, loại trừ khi tính tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất, không phải thực hiện trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư khoản vốn góp của tổ chức tín dụng được chỉ định vào tổ chức tín dụng yếu kém.

Theo Kinh tế Sài Gòn

Bình luận của bạn
(*) Nội dung bắt buộc cần có
Bình luận
Xem thêm bình luận

Nhập thông tin của bạn

Quý I, lỗ ròng Novaland tăng gấp 1,5 lần vì lý do gì?

Quý I, lỗ ròng Novaland tăng gấp 1,5 lần vì lý do gì?

Quý đầu năm, Novaland (HoSE; NVL) tiếp tục ghi nhận khoản lỗ ròng hơn 600 tỷ đồng, tăng gần 1,5 lần so với mức lỗ ròng hơn 410 tỷ đồng của năm ngoái.

Eximbank có chủ tịch mới

Eximbank có chủ tịch mới

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank; HoSE: EIB) vừa công bố thông tin về việc bầu ông Nguyễn Cảnh Anh, thành viên HĐQT Eximbank, giữ chức chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2020-2025.

Với độ mở lớn, kinh tế Việt Nam chịu tác động ra sao từ Fed, vàng và USD?

Với độ mở lớn, kinh tế Việt Nam chịu tác động ra sao từ Fed, vàng và USD?

Tỷ giá USD/VND hiện nay đã tăng 4,5% so với đầu năm, cao hơn 1% so với mức mất giá bình quân dưới 3,5% trong gần 10 năm qua. Các nhà điều hành phải đưa ra một loạt các chính sách kết hợp nhằm ngăn chặn sự giảm giá của đồng VND.

Vì sao Vietbank sẽ chia cổ tức tới 25%?

Vì sao Vietbank sẽ chia cổ tức tới 25%?

Vietbank hướng đến mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận trước thuế đạt 29% trong năm 2024 và kiểm soát nợ xấu ở mức dưới hoặc bằng 2,5%. Ngân hàng này cũng ghi tên mình vào nhóm các nhà băng có tỷ lệ chia cổ tức cao.

Quyền CEO Eximbank nói "rút kinh nghiệm sâu sắc" vụ chủ thẻ tín dụng bị ghi nợ hơn 8,8 tỷ đồng

Quyền CEO Eximbank nói "rút kinh nghiệm sâu sắc" vụ chủ thẻ tín dụng bị ghi nợ hơn 8,8 tỷ đồng

Trả lời cổ đông tại đại hội về sự vụ gần đây liên quan đến chủ thẻ thẻ tín dụng nợ hơn 8,8 tỷ đồng sau 11 năm, ông Nguyễn Hoàng Hải, Quyền CEO Eximbank cho biết đây là một bài học lớn.

Giá lúa gạo, cà phê lên hương, nông dân và doanh nghiệp phân bón cùng lãi lớn

Giá lúa gạo, cà phê lên hương, nông dân và doanh nghiệp phân bón cùng lãi lớn

Giá lúa gạo, cà phê và các loại nông sản khác tăng đẩy nhu cầu tiêu thụ phân bón tăng cao. CEO Phân bón Bình Điền Ngô Văn Đông tiết lộ quý I/2024, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của Phân bón Bình Điền lên đến 91 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm ngoái lỗ gần 40 tỷ đồng.