Chợ Viềng - Phủ Dầy họp một phiên duy nhất trong năm từ đêm mùng 7 đến ngày 8 tháng Giêng. Ngay từ chiều, hàng vạn người đã nườm nượp đổ về các ngả đường để đi chợ Viềng và lễ Phủ Dầy.
Khung cảnh lung linh đêm Giao thừa với pháo hoa rực rỡ trên dòng sông Sài Gòn. Các toà nhà thương mại cao vút, đối diện bên sông - một Thủ Thiêm đang được thắp sáng từ những chùm pháo hoa với bao hy vọng cho TP.HCM năm Giáp Thìn.
Được xem là chợ du lịch lớn nhất, khách du lịch khi đến Đà Nẵng đều ghé chợ Hàn để tham quan, mua sắm. Ngày cuối năm, chợ du lịch lớn nhất Đà Nẵng chật kín du khách đến tham, mua sắm vào ngày cuối năm.
Chợ nổi Cái Răng là khu chợ nổi lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, được xem là một nét đặc sắc trong văn hóa lối sống ở miền sông nước Nam bộ. Năm 2016, Chợ nổi Cái Răng đã được Nhà nước công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Công viên bờ sông Sài Gòn đang có thêm nhiều hạng mục như cầu Ông Cậy (cầu tình yêu), đài phun nước, khu cầu tàu để phục vụ người dân TP.HCM trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Dù mới mở bán chưa được 5 ngày nhưng nhiều chủ vườn hoa tại chợ hoa Tết Phú Mỹ Hưng đã bán được hơn nửa số lượng hàng nhập về. Thậm chí có người còn chốt được vài cây giá trăm triệu đồng.
Các nhà vườn trồng hoa tại xã Hiệp An (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) chỉ lãi 7 triệu đồng/sào khi giá hoa lay ơn Tết giảm sâu, chỉ còn khoảng 35.000-40.000 đồng/bó.
Những gốc đào thất thốn từ 40-50 năm tuổi, thân hình xù xì, gai góc, nụ hoa nở chi chít, giá từ 100-250 triệu đồng từ Tây Bắc đã về Hà Nội, phục vụ giới nhà giàu thủ đô chơi Tết.
Công viên bờ sông Sài Gòn đang dần hoàn thành các tiểu cảnh trang trí xung quanh cánh đồng hoa hướng dương. Đặc biệt, chợ hoa Tết phục vụ mục đích thiện nguyện cũng được ra mắt.
Chỉ còn hơn một tuần nữa là đến Tết Giáp Thìn 2024, nhiều con hẻm tại TP.HCM đã được “lên đồ” rực rỡ thu hút người dân đến tham quan, chụp ảnh.
Mới giữa tháng Chạp nhưng bên trong những con hẻm của TP.HCM, không khí tết đến sớm hơn khi người dân đã bày trí cây cối, tiểu cảnh, đường hoa xuân.