Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào một số ngành nghề nông thôn ở TP.HCM còn hạn chế. Nhiều nghề truyền thống đang có nguy cơ mai một do sự cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp cùng loại như nghề đan lát, sản xuất mành trúc.
TP.HCM có một số ngành nghề nông thôn tiềm năng, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ ổn định, cần được tập trung phát triển. Trong đó phải kể đến nghề trồng hoa lan, và nghề nuôi cá cảnh
Ngành nghề nông thôn Bình Dương từ lâu đã có những nét đặc trưng riêng, khắc họa nên những tinh hoa của vùng Đất Thủ. Trong đó, nghề sơn mài Tương Bình Hiệp là một "đặc sản" của tỉnh, với hơn 100 năm giữ gìn và phát huy.
Trồng hoa lan, hoa mai vàng, cây kiểng…; nuôi cá cảnh đang là những ngành nghề đem lại thu nhập tốt cho khu vực nông thôn TP.HCM.
TP.HCM quyết định tăng cường hỗ trợ xúc tiến thương mại sản phẩm làng nghề, ngành nghề nông thôn thông qua Kế hoạch 1784 về phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn TP, giai đoạn 2022 - 2025.
Trong phát triển ngành nghề nông thôn, TP.HCM đưa ba nghề vào diện những ngành nghề nông thôn mới đem lại giá trị kinh tế cao cần phát triển.
Làng nghề, nghề nông thôn TP.HCM cần sớm có sự thay đổi trong cách sản xuất, cách tiếp cận thị trường để có thể cạnh tranh với các sản phẩm sản xuất công nghiệp.
Mỗi năm, 8 nhóm ngành nghề nông thôn ở TP.HCM có doanh thu gần 1.000 tỷ đồng.
Những chính sách khuyến khích đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn tại TP.HCM không chỉ vực dậy mà còn giúp xây dựng nông thôn mới và phát triển nông nghiệp đô thị.
Để "giải cứu" làng nghề, ngành nghề nông thôn ở TP.HCM đang gặp phải những khó khăn nhất định, TP.HCM đã ban hành nhiều giải pháp để bảo tồn và phát triển làng nghề.