Lớn lên bên lò bánh tráng ở Củ Chi, anh Mai Văn Nghĩa tạo bước ngoặt lớn cho gia đình khi chuyển đổi công nghệ sản xuất với dây chuyền máy móc hiện đại để nâng cao sản lượng lên đến 10 tấn, doanh thu hơn 300 triệu mỗi ngày.
Sản phẩm muối thảo dược Cần Giờ của chị Nguyễn Thị Bạch Tuyết (45 tuổi, huyện Cần Giờ, TP.HCM) được người sử dụng đánh giá cao về khả năng giảm các triệu chứng đau nhức chân.
Huyện Củ Chi là một huyện ngoại thành TP.HCM có nhiều làng nghề nông thôn, nhưng đến nay chưa có làng nghề nào được công nhận theo quy định của Trung ương.
Hơn 200 bộ trang phục thổ cẩm được 40 nghệ sĩ, diễn viên, người mẫu trình diễn, thể hiện trong không gian thơ mộng của thiên đường Tây Nguyên bên bờ hồ Xuân Hương (TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) khiến khán giả, người dân thích thú.
Làng nghề làm muối xã Lý Nhơn (Cần Giờ, TP.HCM) được UBND TP.HCM định hướng bảo tồn và nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn với hoạt động du lịch cộng đồng.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 52/2018/NĐ-CP quy định về phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó có chỉ dẫn rõ ràng về tiêu chí, hồ sơ, trình tự để được xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.
Tại TP.HCM, thời gian qua, bên cạnh những làng nghề, ngành nghề truyền thống được phục hồi, duy trì, phát triển, vẫn có những làng nghề ngày một mai một.
Các sản phẩm của làng nghề, ngành nghề truyền thống tại TP.HCM sẽ được hỗ trợ xây dựng trang thông tin điện tử giới thiệu sản phẩm, bán hàng trực tuyến…
Nhằm bảo tồn và phát triển hiệu quả làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn TP.HCM, Sở NNPTNT TP đã đề xuất ban hành quy định, hướng dẫn phong tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi cấp TP nghề truyền thống, làng nghề.
Nhờ một đơn hàng độc đáo được khách đặt cách đây hơn 20 năm, ông Lê Viết Tới vươn lên làm giàu với nghề mây tre mỹ nghệ, tạo việc làm cho hàng chục lao động.