TP.HCM có một số ngành nghề nông thôn tiềm năng, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ ổn định, cần được tập trung phát triển. Trong đó phải kể đến nghề trồng hoa lan, và nghề nuôi cá cảnh
Chợ hoa Xuân “Trên bến dưới thuyền” 2024 tại Bến Bình Đông (Quận 8 - TP.HCM) Tết Giáp Thìn 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc sẽ mở cửa từ Rằm tháng Chạp và bán đến 30 Tết.
Thị trường ế ẩm, các hộ dân và cơ sở ở làng nghề se nhang xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh (TP.HCM) mong chờ từng đơn hàng để tiếp tục ngồi se nhang.
Để hỗ trợ ngành nghề nuôi trồng thủy sản và ngành nghề chế biến khô thủy sản của huyện Cần Giờ nói riêng và TP.HCM nói chung phát triển, thành phố hiện đang triển khai nhiều cơ chế chính sách để hỗ trợ hai ngành nghề này.
Nghề làm muối Cần Giờ được TP.HCM đưa vào diện bảo tồn và phát triển các ngành nghề nông thôn, nghề truyền thống, giai đoạn 2022 - 2025.
Dệt, thêu thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống hàng ngày và mang đậm nét văn hóa độc đáo của người Mông huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
Với hàng ngàn gốc mai dáng long độc lạ, chàng thanh niên 9x Nguyễn Minh Tiến tạo nên sự khác biệt ở làng mai Bình Lợi (Bình Chánh, TP.HCM), qua đó anh có thu nhập 600-700 triệu mỗi năm.
Áp dụng khoa học - công nghệ để tăng sức cạnh tranh tại các làng nghề, ngành nghề nông thôn TP.HCM là định hướng được UBND thành phố khuyến khích dựa trên Nghị định 52 của Chính phủ.
Theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn đã ban hành, nhiều dự án nằm trong diện sẽ được hưởng chính sách hỗ trợ 500 triệu đồng/dự án.
Lớn lên bên lò bánh tráng ở Củ Chi, anh Mai Văn Nghĩa tạo bước ngoặt lớn cho gia đình khi chuyển đổi công nghệ sản xuất với dây chuyền máy móc hiện đại để nâng cao sản lượng lên đến 10 tấn, doanh thu hơn 300 triệu mỗi ngày.