Thứ hai, 06/05/2024
kết quả tìm kiếm (56)
Lá dâu to giúp hợp tác xã này ở Nghệ An nuôi tằm trắng trẻ, khỏe, ăn lá dâu rầm rập, cả làng vui

Lá dâu to giúp hợp tác xã này ở Nghệ An nuôi tằm trắng trẻ, khỏe, ăn lá dâu rầm rập, cả làng vui

Ở thập niên 70 của thế kỷ trước, hơn 90 % người dân ở xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An làm nghề trồng dâu, nuôi tằm, nhưng sau đó nghề này mai một dần. Những năm gần đây, hợp tác xã Đồng Tiến mang giống tằm trắng về nuôi cho ăn loại lá dâu to, nhờ vậy nghề truyền thống này dần được hồi sinh.

Làng nghề đũa đước "3 sao"

Làng nghề đũa đước "3 sao"

Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn rất lớn với trên 63.000 ha, trong đó cây đước chiếm đa số. Với đặc điểm chất lượng gỗ bền, chắc, cây đước được sử dụng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, làm các vật dụng trong gia đình. Từ cây đước, bà con xứ rừng còn hình thành nên các nghề truyền thống như: hầm than, làm đũa đước...

"Bàn tay đen" sản xuất hương thơm cách Thủ đô vài chục cây số

"Bàn tay đen" sản xuất hương thơm cách Thủ đô vài chục cây số

Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 50 km, làng Chóa (xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) nổi tiếng với nghề làm hương đen. Người dân nơi đây không chỉ coi nghề làm hương là nghiệp làm ăn, mà còn là tình yêu và nét đẹp của một làng nghề văn hóa trăm năm tuổi.

Nhóm cựu du học sinh Úc và hành trình đồng hành cùng xóm nghèo sau đại dịch

Nhóm cựu du học sinh Úc và hành trình đồng hành cùng xóm nghèo sau đại dịch

Với đam mê làm thiện nguyện, nhóm cựu du học sinh Úc đã cùng nhau thực hiện thực hiện dự án án cộng đồng mang tên ESDS, đồng hành cùng người dân tại Bản Sưng (Xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) phát triển bền vững mô hình du lịch cộng đồng.

Nghề thêu, may trang phục dân tộc ở Nậm Pồ của Điện Biên tạo thêm việc làm, thu nhập cho nông dân

Nghề thêu, may trang phục dân tộc ở Nậm Pồ của Điện Biên tạo thêm việc làm, thu nhập cho nông dân

Tại xã Nà Bủng (Nậm Pồ, Điện Biên), có gần 100% đồng bào Mông sinh sống. Phụ nữ trong xã đã thành lập mô hình thêu may trang phục dân tộc Mông, tạo ra sản phẩm dân tộc độc đáo; vừa có thêm thu nhập; vừa duy trì, bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc.

Bánh chưng lá chít

Bánh chưng lá chít

“Với gia đình tôi, chiếc bánh chưng gói bằng lá chít là món ăn không thể thiếu trong dịp Tết, còn là nét văn hóa riêng của người Phú Bình. Những điều quý giá đó, gia đình tôi gìn giữ, lưu truyền qua nhiều thế hệ, phát triển thành nghề truyền thống, mong muốn đưa hương vị bánh chưng lá chít bay xa, được nhiều người biết đến...”

Làng Khóng ngày đêm đỏ lửa để kịp những chuyến bánh gai vào Nam ra Bắc

Làng Khóng ngày đêm đỏ lửa để kịp những chuyến bánh gai vào Nam ra Bắc

Bánh gai làng Khóng, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) từ lâu trở thành đặc sản của người dân địa phương cũng như khách hàng trong Nam ngoài Bắc, bánh gai thường được dùng vào các dịp Tết, lễ ăn hỏi, làm quà biếu. Nên những ngày này các lao động tại làng Khóng đang tất bật ngày đêm làm bánh cho kịp chuyển đơn hàng.

Xứ trầu tiến vua tất bật hái lá, đếm tiền

Xứ trầu tiến vua tất bật hái lá, đếm tiền

Gần Tết, “trầu tiến vua” ở thôn Văn Sơn nức tiếng thơm ngon được nhiều thương lái và người dân tìm mua. Người trồng loại trầu này đang tất bật “hái lá, đếm tiền”.

Bát Tràng mang bình gốm mạ vàng giá 600 triệu/đôi đến tay người dùng

Bát Tràng mang bình gốm mạ vàng giá 600 triệu/đôi đến tay người dùng

Tại Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 2 năm 2022, nhiều sản phẩm nông nghiệp và làng nghề tiêu biểu đã được giới thiệu tới công chúng. Đáng chú ý, xuất hiện cặp lục bình gốm mạ vàng được một cơ sở gốm sứ Bát Tràng chào bán giá lên tới 600 triệu đồng/đôi.

Bánh mứt gọi Tết về

Bánh mứt gọi Tết về

Đến hẹn lại lên, từ tháng 11 âm lịch, những cơ sở hay làng nghề sản xuất bánh, mứt truyền thống ở miền Trung lại bắt đầu nhộn nhịp sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong dịp Tết nguyên đán.