Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có một số góp ý để hoàn thiện "Dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất".
HoREA cho rằng việc sửa đổi điểm c khoản 7 Điều 31 Nghị định 31/2021/NĐ-CP là cần thiết và cấp bách để gỡ nút thắt về thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư đối với tất cả 100% dự án nhà ở xã hội và nhiều dự án nhà ở thương mại.
2 tháng đầu năm 2024, Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM đã cấp thành công 67.750 sổ hồng, tăng 18.835 sổ hồng với năm 2022 và tỷ lệ bằng 138% so với 2 tháng đầu năm 2023.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) tiếp tục đề xuất mở rộng các loại đất làm dự án nhà ở thương mại tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), ngay trước thềm Quốc hội triệu tập kỳ họp bất thường diễn ra hôm nay (15/1).
Năm 2023 tiếp tục là năm các doanh nghiệp bất động sản gặp nhiều thách thức và phải thay đổi phương án kinh doanh, cắt giảm nhân sự và thậm chí là dừng hoạt động. Tính bình quân mỗi tháng, khoảng 107 doanh nghiệp địa ốc phá sản.
Giá bán chung cư trong năm 2024 ở TP.HCM được dự báo sẽ tiếp tục tăng vì nguồn cung vẫn hạn chế. Công ty nào có dự án chung cư mở bán trong thời gian sắp tới sẽ có khả năng đạt doanh số cao.
Hiện nay, căn hộ trung cấp có giá khoảng 2,5 tỷ đồng, cao hơn khoảng 20 lần so với thu nhập trung bình của người dân. Làm thế nào để kéo giảm giá nhà đáp ứng nhu cầu nhà ở của đông đảo người có thu nhập trung bình, người có thu nhập thấp?
TP.HCM có gần 68.000 sản phẩm đủ pháp lý, chiếm 38% tổng nguồn cung đủ pháp lý cả nước, trong đó đến 97% là các sản phẩm cao tầng.
HoREA kiến nghị mở rộng hơn các đối tượng được vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng, bao gồm chủ đầu tư và người mua nhà thuộc các dự án nhà ở thương mại giá không quá 3 tỷ đồng/căn.
Theo HoREA, hầu như các ngân hàng đều chưa thực sự quan tâm đầy đủ đến việc đánh giá khả năng tạo ra "dòng tiền" của dự án bất động sản, nhà ở thương mại mà hầu như chỉ quan tâm nhiều đến "tài sản thế chấp" cho khoản vay.