Theo Sở Xây dựng TP.HCM, việc phát triển nhà ở xã hội còn nhiều vướng mắc trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, nguồn vốn thực hiện, thủ tục đầu tư dự án còn phức tạp…
Để tăng nguồn cung nhà ở xã hội, TP.HCM sẽ thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc về quỹ đất, thủ tục đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tư…
Trong giai đoạn 2021-2030, TP.HCM sẽ chi ngân sách phát triển nhà ở xã hội với số tiền hơn 12.000 tỷ đồng để đầu tư, phát triển nhà ở xã hội với khoảng 93.000 căn.
Trong giai đoạn 2016-2020, TP.HCM chỉ hoàn thành được 19/64 dự án nhà ở xã hội triển khai theo quyết định của UBND thành phố. Đặc biệt, giai đoạn 2021-2025 chỉ mới hoàn thành được 1 dự án trong số 47 dự án được đề ra.
Người có thu nhập thấp luôn mong muốn mua được nhà với giá rẻ để ở, nhưng nguồn cung nhà dạng này quá hiếm hoi. Phóng viên Báo Phụ Nữ TP.HCM đã trao đổi với ông David Jackson - Tổng Giám đốc Công ty Dịch vụ bất động sản Colliers tại Việt Nam - về giải pháp cho vấn đề này.
Thị trường bất động sản nửa cuối năm 2022 được dự báo không có sự đột phá về nguồn cung mới, giá bán cũng còn cao nên thanh khoản sẽ hạn chế. Theo các chuyên gia, tùy từng khu vực sẽ có những phân khúc chủ đạo riêng dẫn sóng thị trường…
Tại buổi giám sát của HĐND TP.HCM với UBND TP.HCM về chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2016-2025, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ đã chỉ rõ những bất cập của TP.HCM thời gian vừa qua.
Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM kiến nghị điều chỉnh một số chính sách phát triển nhà ở xã hội để giải quyết bài toán an cư cho người dân.
Tại buổi giám sát của HĐND TP.HCM với UBND TP.HCM về chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2016-2025, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ đã chỉ rõ những bất cập của TP.HCM thời gian vừa qua.
Nhu cầu nhà ở xã hội tại miền Trung rất lớn. Tuy nhiên, sự chậm trễ và những khó khăn trong triển khai xây dựng đang khiến giấc mơ có nhà ở của người thu nhập thấp ngày một xa hơn.