Nền kinh tế toàn cầu đang tiến gần hơn đến những cơ hội phục hồi trong năm 2023, song các quốc gia cũng có nguy cơ đối mặt với hàng loạt rủi ro từ động thái tăng lãi suất và Trung Quốc mở cửa trở lại.
Năm 2023, nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ không diễn biến quá tệ như nhiều người lo sợ trước đó, nhưng khó khăn và thách thức vẫn rình rập phía trước.
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đẩy nhanh lộ trình thắt chặt chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát và cú sốc lớn do xung đột Nga - Ukraine là những động lực chính đằng sau sức mạnh của đồng USD. Vậy làm thế nào để ứng phó với thực tế đó?
IMF vừa phát hành dự báo kinh tế mới nhất, trong đó đánh giá Việt Nam sẽ tăng trưởng 7% trong năm nay, 2022, cao hơn 1% so với dự báo cách đây 3 tháng.
IMF sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp.
Tổng dòng vốn ETF ghi nhận giá trị 1.659 tỷ đồng trong tháng 6 (giảm 66% so với tháng 5), nâng giá trị lũy kế từ đầu năm đến nay lên 8.376 tỷ đồng…
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gerry Rice cho biết tổ chức này dự kiến hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 vào tháng tới. Tuyên bố trên được đưa ra sau các động thái tương tự của Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong tuần này.
Lạm phát là nỗi lo của nhiều nước nhưng đồng thời cũng là vị cứu tinh giúp làm giảm tỷ lệ nợ công của những nước này.
Ukraine ước tính cần khoảng 5 tỷ đô la mỗi tháng để duy trì hoạt động trong vòng 5 tháng tới, cùng với đó là khoảng 600 tỷ đô la để hỗ trợ hoạt động tái thiết.
Theo phái đoàn IMF, chiến lược 'sống chung với virus' sẽ giúp Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6% trong năm 2022. Nhưng lạm phát được dự báo tăng lên mức 3,9% vào cuối năm nay.