Xu hướng nhượng quyền thương mại gần đây có sức hấp dẫn với các nhà khởi nghiệp, theo IFA năm 2021, Việt Nam được xác định là thị trường nhượng quyền hấp dẫn tại khu vực Đông Nam Á trong nhiều lĩnh vực.
Tạp chí Business Times khẳng định Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “con hổ châu Á mới".
Theo nhận định của trang eastspring.com, nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam đang tăng trưởng ở mức 2 chữ số và tổng giá trị thị trường dự kiến đạt 57 tỷ USD vào năm 2025.
Vượt qua giai đoạn khó khăn chưa từng có tiền lệ trong gần 35 năm Đổi mới, kinh tế Việt Nam đang dần lấy lại được đà phục hồi, viết tiếp câu chuyện tăng trưởng và bắt kịp với dòng chảy phục hồi của kinh tế thế giới.
Năm 2022, tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể chậm lại, nhưng dự báo có nhiều biến động nội tại, quyết định sự thay đổi về chất.
“Vượt qua nhiều khó khăn, toàn ngành công nghiệp tiếp tục khởi sắc, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2021 tăng 4,82% so với năm 2020. Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước tăng trưởng trong năm 2022”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết.
Để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, ước tính Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ duy trì quan điểm chính sách tiền tệ phù hợp trong năm 2022, với lãi suất có thể sẽ biến động trong biên độ hẹp nếu không có áp lực lạm phát bất ngờ (CPI năm 2022 là 4%)…
Ổn định kinh tế vĩ mô được các chuyên gia nước ngoài khuyến nghị Việt Nam lưu tâm trong năm 2022 khi “sức khỏe” của người dân và doanh nghiệp đã bị bào mòn, kinh tế quốc tế vẫn biến động.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ tăng dần từ nửa đầu năm và đạt đỉnh trong quý 3. Việt Nam cũng như một số nước đang phát triển có thể tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công và trì hoãn việc thắt chặt chính sách tiền tệ, ít nhất là thêm một năm nữa…
Với chính sách phát triển phù hợp cùng nỗ lực đáng ghi nhận trong ứng phó với dịch bệnh, Việt Nam được nhận định sẽ tiếp tục đạt được tăng trưởng kinh tế rất khả quan trong năm 2022.