Chênh lệch giữa tăng trưởng huy động vốn và tín dụng nới rộng bất chấp lãi suất tiền gửi liên tục được các ngân hàng điều chỉnh tăng kể từ tháng 4 đến nay. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Nhà nước đã có động thái rất tích cực hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng, lãi suất liên ngân hàng hạ nhiệt.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng chậm lại trong thời gian gần đây, khi tín dụng tháng 6 tăng 4%, nhưng qua tháng 7 chỉ tăng 3,9% và đến tháng 8/2024 bật tăng lên 4,5% so với cuối năm 2023.
Tính đến 28/2/2024 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 1.113.673 tỷ đồng.
Dư nợ tín dụng bất động sản đến cuối năm 2023 khoảng 2,88 triệu tỷ đồng, trong đó vay kinh doanh bất động sản khoảng 1,09 triệu tỷ đồng, vay tiêu dùng 1,79 triệu tỷ đồng.
Các ngân hàng cần tiếp tục giảm chi phí để giảm thêm lãi suất, trong khi đó, về phía Nhà nước thì cần có các giải pháp để bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn.
Công điện của Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt, kịp thời, hiệu quả các giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, bền vững.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khẳng định, vấn đề cốt lõi đối với thị trường bất động sản hiện tại là phải tháo gỡ pháp lý. Khi pháp lý thông suốt chắc chắn lập tức tín dụng khơi thông.
Để gỡ khó cho thị trường bất động sản, cùng với ngân hàng giảm lãi suất hỗ trợ người vay, doanh nghiệp cũng cần có sự thống nhất để đưa mặt bằng giá nhà về mức hợp lý.
Tập đoàn Novaland chưa thể trả khoản lãi 7,8 triệu USD của lô trái phiếu gần 300 triệu USD do vẫn đang gặp khó khăn. Hiện tại, Novaland đang thương lượng cầu thị với nhóm trái chủ Ad Hoc Group.
Thị trường bất động sản bắt đầu xuất hiện tín hiệu tăng trưởng trở lại. Trong tháng 7, nhu cầu tìm mua bất động sản trên cả nước tăng 6%, lượng tin rao bán nhà đất cũng tăng 4% so với tháng 6.