Thời gian qua, nhiều nhà đầu tư rủng rỉnh tài sản nhưng đói vốn, không có tiền mặt vì thắt chặt tín dụng. Theo các chuyên gia, năm 2023 có thể là giai đoạn nhiều nhà đầu tư giữ tiền mặt chủ động nắm bắt cơ hội săn hàng.
Trong thời điểm dòng tiền đổ vào bất động sản bị hạn chế, các nhà đầu tư cũng "kỹ tính" hơn khi quyết định chốt giao dịch. Trong đó, nhiều người chọn cách tích trữ dòng tiền và chờ diễn biến thị trường năm 2023.
Theo các chuyên gia, dòng vốn lưu thông sẽ sớm quay lại thị trường TP.HCM khi sự quan tâm của nhà đầu tư vẫn đổ dồn về khu vực này.
Thị trường bất động sản gần đây chứng kiến nhiều thương vụ M&A (mua bán, sát nhập)khủng" ". Điều này kỳ vọng cải thiện nguồn vốn, tiếp thêm năng lượng cho thị trường trong thời gian tới.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản TP.HCM nhiều biến động, một số nhà đầu tư vẫn dồn lực tài chính, thận trọng chờ xuất hiện vùng trũng giá giảm sâu mới xuống tiền.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đang bảo toàn dòng tiền, "thắt lưng buộc bụng", cắt giảm chi tiêu, cơ cấu lại sản phẩm, dự án đang phát triển cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
Thị trường bất động sản TP.HCM sẽ vẫn ảm đạm trong năm 2023 do nút thắt về đồng vốn và pháp lý khó được khơi thông. Vì thế, các chuyên gia dự báo giá bất động sản năm sau có thể còn giảm sâu.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM rơi vào cảnh "dở khóc dở cười" khi mọi kế hoạch mở bán dự án gần như bị "phá sản". Tuy nhiên, một số chủ đầu tư lại "mạo hiểm" ra mắt dự án vào dịp cuối năm nhằm kích cầu khách hàng.
Mặc dù đã lên phương án tổ chức bán hàng vào quý 4, nhưng nhiều chủ đầu tư, doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đã phải dời lại vì nhiều yếu tố ảnh hưởng.
Các tháng qua, thị trường bất động sản đang trong gam màu trầm lắng. Nhiều doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thu hút nguồn vốn từ khách hàng để suy trì hoạt động kinh doanh, trả lương bộ máy nhân sự trong bối cảnh cạn kiệt nguồn vốn.