Thị trường bất động sản TP.HCM dường như "tê liệt" dưới ảnh hưởng của thắt chặt tín dụng và điểm nghẽn pháp lý. Nhiều sàn giao dịch bất động sản đã phải chấm dứt hoạt động vì thiếu dòng tiền để duy trì.
Trong bối cảnh thị trường đóng băng vì thắt chặt tín dụng cùng thanh khoản lao dốc, nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM phải nghĩ ra đủ cách để có tiền nhằm tồn tại qua giai đoạn khó khăn.
Nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư bất động sản đang phải "gồng mình" giảm giá để kích cầu thị trường. Điều này đã khiến một bộ phận nhà đầu tư F0 đứng ngồi không yên vì khi chưa kịp thoát hàng.
Vòng quay tiền chậm lại, tiền mặt rút khỏi lưu thông… tất cả đang trú ẩn nơi an toàn, và sẽ xuất hiện trở lại khi có cơ hội đầu tư hấp dẫn.
Nhiều người dân, đặc biệt là các gia đình trẻ đứng trước áp lực trả nợ mua nhà trong bối cảnh lãi suất ngân hàng liên tục tăng do chính sách thắt chặt tài chính trong lĩnh vực bất động sản.
Dù kỳ nghỉ Tết Quý Mão đã qua gần 1 tháng, nhiều công ty môi giới bất động sản tại TP.HCM vẫn đóng cửa, chưa trở lại hoạt động. Với nhiều nhân viên môi giới, năm 2023 có lẽ là kỳ nghỉ Tết kéo dài nhất từ trước đến nay.
Các chuyên gia cho rằng, bất động sản thương mại TP.HCM là "gã khổng lồ" vô hình mà thị trường cần phải tập trung phát triển trong thời gian tới, khi các phân khúc khác vẫn chịu "đòn nặng nề" từ thắt chặt tín dụng.
Các chuyên gia nhận định giá nhà đất nửa cuối năm 2022 bắt đầu được điều chỉnh về mức hợp lý sau một thời gian tăng mạnh. Vì vậy, người có nhu cầu ở thực có thể tìm những bất động sản hợp lý để mua trong năm 2023.
TP.HCM đang có 138 dự án hết hạn đầu tư và 30 dự án dừng thi công. Đa số, các dự án trên đều chịu ảnh hưởng từ việc thiếu dòng vốn cùng điểm nghẽn pháp lý.
Thời gian qua, việc thắt chặt dòng vốn tín dụng cùng điểm nghẽn pháp lý đã khiến nhiều dự tê liệt, nằm đắp chiếu. Theo đó, TP.HCM hiện có 30 dự án đầu tư phát triển nhà ở thương mại được chấp thuận đầu tư đã ngưng thi công.