Dù các doanh nghiệp bất động sản tích cực giảm giá nhưng vẫn khó bán được hàng vì người có nhu cầu ở thực, nhà đầu tư e dè thực hiện giao dịch vì sợ khả năng chôn vốn, rủi ro cao.
Thị trường bất động sản khó khăn, dưới áp lực tài chính không ít nhà đầu tư đất nền đang có dấu hiệu "xuống sức" do chịu cảnh chôn vốn, gồng mình trả lãi. Nhiều người buộc phải rao bán nhanh để thu tiền về dù phải chịu lỗ.
Chịu tác động với kinh tế thị trường và lãi suất ngân hàng, nhiều nhà đầu tư bất động sản tại TP.HCM buộc phải hạ giá sản phẩm để thoát hàng. Tuy nhiên, nhiều người vẫn phải chật vật tìm khách khi thị trường không có tính thanh khoản.
Ngân hàng Quốc tế (VIB) đề ra mục tiêu lợi nhuận trước thuế năm 2023 đạt 12.200 tỷ đồng, tăng 15% so với năm trước. Đồng thời, VIB dự kiến chia cổ tức năm 2022 là 35%, trong đó 20% cổ tức bằng cổ phiếu và 15% cổ tức bằng tiền mặt.
Các động thái gỡ khó cho bất động sản đã và đang được triển khai giúp doanh nghiệp giảm áp lực dòng tiền, tạo động lực cho thị trường ấm dần lên sau thời kỳ đóng băng.
Nhiều nhà đầu tư đất nền bị áp lực tài chính đè nặng phải ra sức rao bán sản phẩm để thu hồi vốn, trả nợ ngân hàng.
Để có một chốn an cư tại TP.HCM, nhiều người phải chấp nhận nợ ngân hàng, để rồi khi kinh tế khó khăn, họ phải "thắt lưng buộc bụng", chắt bóp chi tiêu, tìm cách trả nợ mua nhà.
Dưới các tác động tích cực từ mặt chính sách, thị trường bất động sản TP.HCM đã rục rịch giao dịch trở lại. Mặc dù, giao dịch chưa thể sôi động ngay nhưng cho thấy thị trường đang dần có dấu hiệu vực dậy niềm tin của nhà đầu tư.
Bức tranh thị trường bất động sản thêm ảm đạm khi ngày càng nhiều đơn vị môi giới chấm dứt hoạt động. Hậu quả, nhân viên các công ty phải chật vật, xoay sở tìm các công việc mới để trang trải cuộc sống.
Trong bối cảnh thị trường TP.HCM bị "bóp nghẹt" vì thiếu dòng tiền, nhiều doanh nghiệp địa ốc có xu hướng thắt lưng buộc bụng, tiết kiệm chi phí, giảm tốc đầu tư, giãn tiến độ dự án, hạ phân khúc sản phẩm để vượt bão.