Giá xăng dầu tăng cao đã tác động đến các doanh nghiệp vận tải. Grab là đơn vị tăng giá cước đầu tiên trong các hãng gọi xe công nghệ
Các doanh nghiệp (DN) khu vực phía Nam chưa hết sốc trước việc giá xăng dầu tăng chóng mặt, gây gánh nặng lên chi phí sản xuất, thì lại đón thêm thông tin TP.HCM chuẩn bị thu phí hạ tầng cảng biển kể từ ngày 1/4 tới
Trước việc TP.HCM chuẩn bị thu phí hạ tầng cảng biển kể từ ngày 1/4 tới, các doanh nghiệp xuất khẩu tỏ ra rất lo lắng. Bởi việc áp dụng thu phí hạ tầng cảng biển tại thời điểm này là không hợp lý, tạo thêm gánh nặng chi phí…
11 doanh nghiệp vận tải hành khách hoạt động tại Bến xe Miền Đông vừa gửi kê khai, xin điều chỉnh giá vé tăng lên 20%.
Các lệnh cấm vận mới đối với Nga tiếp tục đẩy giá xăng dầu tăng dựng đứng. Dầu thô thế giới sáng nay vọt lên mốc 115 USD/thùng.
Khác với trước đó, tài xế và chủ xe liên tỉnh (bến xe Miền Đông, quận Bình Thạnh) háo hức khi các tuyến xe đã chạy đều mỗi ngày, khách và hàng hóa dần ổn định, nhưng nỗi lo vẫn hiện hữu khi xăng tăng ngất ngưởng…
Giá các mặt hàng xăng dầu trong nước chỉ tăng từ 9,59 – 14,04%, cho thấy điều hành giá linh hoạt, giá tăng ở mức độ "chịu đựng được", thấp hơn các nước trong khu vực.
Nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM lo lắng, giá xăng dầu tăng có thể kéo theo giá nguyên liệu sản xuất tăng, gây khó khăn trong việc duy trì ổn định sản xuất và phục hồi sau đại dịch Covid-19…
Giá xăng dầu cùng nhiều chi phí khác tăng mạnh, các doanh nghiệp (DN) vận tải lo ngại sẽ tiếp tục phải đối mặt trước áp lực tăng giá cước, kèm với đó là rủi ro mất khách hàng hoặc thua lỗ. Trong khi đó, các DN sản xuất lại lo đội chi phí, khiến giá thành hàng hóa tăng cao.
Từ 15h hôm nay (21/2), mỗi lít xăng E5 RON 92 được bán với giá 25.532 đồng/lít (tăng 961 đồng/lít); xăng RON95-III tăng thêm 965 đồng, lên mức giá 26.287 đồng/lít, cao nhất trong 9 năm gần đây.