Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu gạo, cà phê và điều đến nhiều thị trường thế giới, Việt Nam phải nhập khẩu thêm những nông sản này để làm nguyên liệu phục vụ chế biến sản phẩm xuất khẩu.
Trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam nhận 57 cảnh báo của EU về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, trong khi cùng kỳ năm 2023 là 31 cảnh báo.
Theo bà Lý Kim Chi, Chủ tịch Hội Lương thực Thực phẩm TP.HCM, xuất khẩu các mặt hàng lương thực, thực phẩm của TP.HCM tăng kỷ lục đạt 2,8 tỉ USD trong 6 tháng đầu năm, tăng tăng 35% so với cùng kỳ năm 2023.
Nông sản xuất khẩu là một trong những mũi nhọn của Việt Nam vì có thể đem về nhiều tỷ USD. Trong đó, loại trái cây được mệnh danh là "nữ hoàng" bất ngờ nổi lên trở thành một mặt hàng có thể giúp làm giàu.
Lượng khách đến tham quan mua sắm tăng dần mỗi năm ở Tuần lễ trái cây "Trên bến dưới thuyền" đã giúp đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản ở các địa phương, giúp người dân tăng nguồn thu đáng kể.
4 tháng đầu năm 2024, đơn hàng xuất khẩu ngành gỗ, dệt may, máy móc… tăng vọt. Dù vậy, chủ nhiều doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng tại TP.HCM vẫn chưa thể lạc quan.
Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức kép là thiếu vi chất dinh dưỡng và suy dinh dưỡng, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sự phát triển của người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em. Bổ sung vi chất vào thực phẩm là giải pháp hiệu quả cho sức khỏe người dân lẫn hỗ trợ nền kinh tế.
HTX Cây ăn quả Tân Mỹ đang bán bưởi đường lá cam cho thị trường Hà Lan với giá cao hơn giá bán cho thị trường nội địa khoảng 5.000 đồng/kg.
Các doanh nghiệp đang nỗ lực tìm phương án đưa đặc sản phục vụ kiều bào xa quê. Dịp Tết, người Việt dễ dàng chọn đặc sản quê nhà ở xứ người...
Sầu riêng, mít, vải, thanh long, măng cụt, chôm chôm… đang vào vụ thu hoạch rộ. Theo đánh giá của UBND tỉnh Lạng Sơn, cao điểm có ngày 1.000 xe hàng đổ về các cửa khẩu của tỉnh này, trong khi năng lực thông quan chỉ đạt một nửa.