Thời gian gần đây, nhiều ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng... đã có động thái giảm lãi suất cho vay. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp địa ốc vẫn tỏ ra khá e dè với việc sử dụng vốn vay.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, người mua gặp khó về dòng tiền, nhiều doanh nghiệp địa ốc đã chủ động phát triển dòng sản phẩm bình dân, giá hợp lý để thu hút khách hàng trong giai đoạn chạy nước rút cuối năm 2023.
Các môi giới, sàn giao dịch đang đối diện với nhiều khó khăn, rủi ro không nhận được hoa hồng đúng hẹn, không có nguồn thu nên không thể trả lương nhân viên, không thể nộp thuế, nộp bảo hiểm xã hội,...
Các chuyên gia dự báo nhiều sàn giao dịch bất động sản khó có thể trụ được tới hết quý III/2023, thậm chí nhiều doanh nghiệp có nguy cơ phá sản khi tình hình khó khăn trên thị trường bất động sản tiếp tục kéo dài.
Sau thời gian chần chừ vì bất động sản gặp khó, một số nhà đầu tư đã bắt đầu xuống tiền để mua dự án, tranh thủ tận dụng các chính sách thanh toán linh động của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp nội đang ở thế “sức cùng, lực kiệt”, không ít nhà đầu tư ngoại lắm tiền nhiều của đang mạnh tay rót tiền vào các dự án bất động sản tại Việt Nam. Dòng vốn ngoại là “phao cứu sinh” nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Thông tin về các cuộc “bán con” ngày một dày hơn và theo chia sẻ của các lãnh đạo doanh nghiệp bất động sản, đó dường như là “cứu cánh” duy nhất trong giai đoạn gặp khó về dòng tiền hiện nay.
Hàng ngàn môi giới bất động sản tại TP.HCM đang phải chật vật, loay hoay với nghề để mưu sinh. Nhiều người không ngại lặn lội đứng lề đường phát tờ rơi, thậm chí đi trực tiếp vào các khu dân cư, chợ truyền thống... để tìm khách.
Hiện nay, nhiều án chung cư tại TP.HCM đang quay trở lại "đường đua". Đây được xem là cơ hội cho những người dân có nhu cầu mua nhà ở thực, khi nhiều chuyên giá cho rằng giá chung cư khó có thể giảm sâu hơn.
Sau hơn 1 quý gặp nhiều khó khăn biến động, bắt đầu từ quý 2/2023, các chủ đầu tư, doanh nghiệp địa ốc bắt đầu rục rịch bung hàng.