Thời gian vừa qua, trên địa bàn TP.HCM liên tục có hiện tượng xe khách đỗ, đón khách sai quy định, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn thành phố. Lãnh đạo Sở GTVT TP.HCM đã có những kế hoạch cụ thể sắp thực thi về vấn đề này.
Lệnh vận chuyển điện tử giúp doanh nghiệp vận tải tiết giảm được thời gian, chi phí so với dùng lệnh vận chuyển bằng giấy.
Tiếp tục bàn về vấn đề trợ giá đối với Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) ở TP.HCM, ông Nguyễn Xuân Thuỷ (Phó Vụ trưởng Vụ Vận tải Bộ GTVT) cho rằng: VTHKCC bắt buộc phải có trợ giá, cần giải pháp sao cho hiệu quả nhất.
Cao điểm hè, sân bay Tân Sơn Nhất có thời điểm đón lượng khách vượt 100.000 khách/ngày. Tuy nhiên, vì thiếu xe phục vụ nên hành khách mất nhiều thời gian chờ đợi, gây tình trạng ùn tắc.
Theo đại diện của Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, hiệp hội vận tải ô tô Hà Nội, Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam: Việc giảm thuế nhỏ giọt thời gian qua chưa thấm vào đâu, doanh nghiệp đã gần hết giới hạn chịu đựng.
Với giá xăng tăng vượt 32.000 đồng/lít hiện nay, sức ép đã khiến các doanh nghiệp đồng loạt tăng giá cước để hoạt động cầm chừng, nhưng không ít nhà xe đã nản lỏng vì mất khách, thậm chí bán xe, chuyển nghề.
Liên tục bù lỗ trong khoản thời gian giá xăng xầu leo thang, nhiều doanh nghiệp vận tải ở các bến xe trung tâm TP.HCM tăng giá vé từ 10 đến 26%.
Nhiều doanh nghiệp vận tải hành khách, hàng hóa và logistics tại TPHCM đã điều chỉnh tăng giá cước để bù chi phí do giá xăng dầu tăng phi mã. Mặc dù vậy, các chủ doanh nghiệp vẫn đứng ngồi không yên với bài toán cân bằng thu chi để giữ khách.
Giá xăng dầu tăng cao đã tác động đến các doanh nghiệp vận tải. Grab là đơn vị tăng giá cước đầu tiên trong các hãng gọi xe công nghệ
11 doanh nghiệp vận tải hành khách hoạt động tại Bến xe Miền Đông vừa gửi kê khai, xin điều chỉnh giá vé tăng lên 20%.