Giá xăng dầu cùng nhiều chi phí khác tăng mạnh, các doanh nghiệp (DN) vận tải lo ngại sẽ tiếp tục phải đối mặt trước áp lực tăng giá cước, kèm với đó là rủi ro mất khách hàng hoặc thua lỗ. Trong khi đó, các DN sản xuất lại lo đội chi phí, khiến giá thành hàng hóa tăng cao.
Chi phí xăng dầu chiếm khoảng 3,5-4% tổng chi phí sản xuất nền kinh tế. Do đó, khi mặt hàng này liên tục tăng mạnh, áp lực tăng giá hàng hóa, dịch vụ cũng ngày một cao.
Giá xăng dầu trong nước lại leo lên một mốc thang kỷ lục. Trong bối cảnh hoạt động vận tải hành khách và hàng hoá đang gặp khó khăn sau đại dịch COVID-19 thì đây được xem là “cú đấm” khá mạnh gây tổn thương đến quá trình phục hồi của doanh nghiệp.
Từ nay, xe và tàu khách sẽ được phép hoạt động tối đa tần suất, không yêu cầu ngồi giãn cách trên phương tiện. Riêng với xe khách các địa phương được quyết định theo tình hình thực tế, đảm bảo phục vụ tối đa nhu cầu đi lại dịp Tết Nguyên đán của người dân.
Ngày 24/1, đại diện lãnh đạo các bến xe khách tại TP.HCM đã yêu cầu doanh nghiệp vận tải hành khách không được tăng giá vé xe Tết quá 60% so với ngày thường.
Lượng phương tiện vận tải hiện dồi dào nên hành khách an tâm vào bến mua vé để đảm bảo đi đúng tuyến, đúng xe và đúng giá niêm yết.
Trong khi nhiều doanh nghiệp vận tải “ngủ đông” chờ qua đại dịch, Gojek lại tung ra dịch vụ mới GoCar. Vậy đâu là cơ sở để Gojek đưa ra các quyết định có vẻ “ngược dòng” này?
Chưa năm nào, danh nghiêp vận tải xe khách lại trong cảnh khó khăn như năm nay.
Để tiếp tục có giải pháp hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp vận tải hàng hóa nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc, Cục Hàng hải Việt Nam sẽ phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu triển khai nhiều giải pháp chính.
Do phù sa bồi lắng, 9 cửa sông Cửu Long nay chỉ còn 7; trong số này, sông Hậu chỉ còn 2 cửa biển có thể đón tàu trọng tải đến 5.000 tấn ra vào do nước nông, ảnh hưởng đến vận tải hàng hóa cho Đồng bằng sông Cửu Long.