Sau quý đầu năm kinh doanh không mấy khả quan, các doanh nghiệp ngành điện lại phải đối mặt với nhiều thử thách trong quý II/2024 khi doanh thu và lợi nhuận sụt giảm mạnh.
Chính phủ vừa ban hành quy định điện năng lượng tái tạo có thể được mua bán trực tiếp qua đường dây kết nối riêng hoặc qua lưới điện quốc gia.
Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) mới thông tin về đề xuất thí điểm giá điện hai thành phần gồm giá công suất và giá điện năng trong năm nay của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Nắng nóng kéo dài, lượng điện tiêu thụ của TP.HCM trong những ngày đầu tháng 4/2024 tăng cao kỷ lục tới 96,89 triệu kWh/ngày cao nhất từ trước đến nay.
Nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng cao có thể khiến hóa đơn tiền điện các hộ gia đình những tháng tới tăng khoảng 30%.
Bộ Công Thương giữ nguyên đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần và đề xuất EVN được quyền quyết định giá điện tăng dưới 5%
Nói lý do đề xuất tăng tiếp giá điện trong năm nay, 2024, Bộ Công Thương cho rằng việc tăng giá nhằm phản ánh đúng biến động các chi phí đầu vào của giá điện, giúp EVN giảm lỗ chi phí.
Việt Nam phải nhập khẩu 100% LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) để phục vụ các mục tiêu lớn trong phát triển điện khí nhưng mới chỉ có đúng 1 tổng kho là Kho LNG Thị Vải ở Bà Rịa-Vũng Tàu. Ngoài ra, vẫn còn đó nhiều khó khăn về chính sách phát triển thị trường LNG.
Giá điện là mặt hàng nhạy cảm, tác động trực tiếp tới đời sống người dân, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên việc điều chỉnh thời điểm thay đổi giá được người dân đặc biệt quan tâm.
Từ ngày triển khai thực hiện Công điện số 397, TP.HCM tiết kiệm được 10,23 triệu kWh, trung bình mỗi ngày TP.HCM tiết kiệm được gần 1,14 triệu kWh (khoảng 2,4 tỷ đồng).