"Khi các công trình xây dựng phục vụ du lịch nhưng không có sự vào cuộc của các chuyên gia đánh giá tác động, thẩm định sẽ dẫn tới sai lầm. Đôi khi người ta "núp bóng" du lịch vào mục đích cuối cùng là kinh doanh bất động sản", chuyên gia Võ Trí Thành chia sẻ.
Vốn vay từ ngân hàng hoặc trái phiếu, với chi phí bình quân 15% vốn thì mỗi năm sẽ thiệt hại 6% và trong vòng 5 năm dự án không triển khai được, doanh nghiệp bất động sản sẽ bị lỗ 30%, và đây cũng chính là phần vốn đầu tư ban đầu của doanh nghiệp.
Theo HoREA, khoản 32 Điều 4 của Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) quy định về "người có liên quan" mới chỉ quy định 1 trường hợp có "quan hệ hôn nhân" là vợ hoặc chồng, chưa quy định đầy đủ các trường hợp khác.
Uỷ ban Kinh tế thuộc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khẳng định, sàn giao dịch bất động sản hiện nay chưa đủ khả năng để bảo đảm tính an toàn pháp lý của giao dịch, đã xuất hiện nhiều trường hợp sàn giao dịch bất động sản có hành vi làm nhiễu loạn thị trường.
Chỉ riêng trong quý 3, lượng tồn kho bất động sản cả nước ở mức 16.940 căn, gồm cả căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền. Trong đó, sản phẩm "ế" nhiều nhất là đất nền với gần 7.200 nền.
Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đơn vị sẽ tiến hành kiểm tra các sàn giao dịch bất động sản thành lập trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2017 trên địa bàn.
Thống kê của Ngân hàng Nhà nước, dư nợ kinh doanh bất động sản trong bảy tháng đầu năm tăng trưởng 18,95%. Đây là mức tăng trưởng cao, gấp hơn 4 lần mức tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế (4,54%).
Hàng loạt vấn đề như phân cấp cho Sở Xây dựng địa phương quản lý lĩnh vực nhà ở; sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến mua, thuê mua nhà ở xã hội; cho “đơn vị phát triển” nhận ủy quyền bán nhà tại dự án... được HoREA kiến nghị Quốc hội và Bộ Xây dựng sửa đổi cho phù hợp với thực tế.
UBND TP.HCM yêu cầu Sở Kế hoạch - Đầu tư phối hợp với Sở Xây dựng rà soát, thông tin liên quan đến 25 doanh nghiệp thành lập sàn giao dịch bất động sản không còn hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký.
Sự hồi phục mạnh mẽ và rõ ràng nhất của kinh tế TP.HCM trong 7 tháng đầu năm thể hiện ở tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Trong đó, tăng trưởng ấn tượng nhất là lĩnh vực du lịch khi doanh thu tăng 82,6% so với cùng kỳ.