Nhiều tổ chức thế giới mới đưa ra dự báo lạc quan cho GDP Việt Nam năm 2024 với mức tăng trưởng kỳ vọng từ 6% trở lên nhờ kinh tế đang hồi phục. Riêng Ngân hàng Thế giới và Quỹ tiền tệ Quốc tế tỏ ra thận trọng hơn với dự báo dưới 6%.
Bún bò Huế, chè bột lọc bọc heo quay, cơm hến, bánh lọc, vả trộn hoa màu chay, cơm hấp lá sen chay là 6 món ăn trong danh sách 121 món ẩm thực tiêu biểu của Việt Nam.
Theo HSBC, kinh tế Việt Nam đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, thể hiện qua tốc độ tăng trưởng 5,33% trong quý 3/2023. Ngân hàng toàn cầu này dự báo GDP Việt Nam tăng trưởng 5% năm nay và sẽ tăng đạt mức 6,3% năm 2024.
Số liệu kinh tế trong tháng 7 và tháng 8 chưa xuất hiện những nhân tố vượt trội giúp thúc đẩy tăng trưởng, nên SSI Research vẫn duy trì dự báo tăng trưởng GDP cho cả năm ở mức 4,5 - 5%.
Năm 2022, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 8 của Mỹ. Nhiều doanh nghiệp toàn cầu, từ Apple cho đến Intel, đã tăng cường đầu tư phát triển sản xuất tại Việt Nam, để đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Để tăng trưởng kinh tế, doanh nghiệp cần nhiều giải pháp từ nội lực nhưng cũng cần có sự chung tay, hỗ trợ của Nhà nước.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) chính thức điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2023 từ 6,5% xuống còn 5,8%, và từ 6,8% xuống còn 6,2% trong năm 2024.
HSBC cho rằng chưa đầy 3 tháng, Ngân hàng Nhà nước đã 3 lần giảm lãi suất điều hành, mỗi lần 50 điểm cơ bản. Tuy nhiên, tổ chức tài chính này kỳ vọng sẽ còn một đợt giảm lãi suất nữa ngay trong quý 3 này, đưa lãi suất điều hành xuống 4%.
Việt Nam đứng thứ 16 trong top 20 nền kinh tế giàu nhất châu Á theo tính toán của website tài chính Insider Monkey.
Người Thái đã đầu tư mở rộng thị trường, thâu tóm hàng loạt doanh nghiệp đứng đầu trong nhiều lĩnh vực tại Việt Nam. Đây đều là những doanh nghiệp tiềm năng, phần lớn trong lĩnh vực sản xuất có dòng tiền ổn định hoặc là mảng bán lẻ, đầu ra cho sản phẩm.