Đã
trở thành thông lệ từ nhiều năm qua, cứ đến ngày mùng 5 âm lịch của Tết cổ
truyền, Lễ hội úp nơm lại được tổ chức tại xã Đức Hòa, Mộ Đức, nơi được ví von
là “quê lúa” của tỉnh Quảng Ngãi.
Đã trở thành thông lệ từ nhiều năm qua, cứ đến ngày mùng 5 âm lịch của Tết cổ truyền, Lễ hội úp nơm lại được tổ chức tại xã Đức Hòa, Mộ Đức, nơi được ví von là “quê lúa” của tỉnh Quảng Ngãi.Ảnh: NĐ
Đến
thời điểm này, Đức Hoà cũng là địa phương duy nhất của Quảng Ngãi, tổ chức và
duy trì Lễ hội úp nơm vào dịp Tết cổ truyền hàng năm ở tỉnh này.
Lễ
hội úp nơm được tổ chức tại ao cá Đồng Kén, thôn Phước Chánh (xã Đức Hòa), với
sự tham gia của các thành viên đến từ các thôn của xã này.
Các "nơm thủ" đang "săn cá".Ảnh: NĐ
Tết
cổ truyền Ất tỵ năm nay 2025, có 45 thành viên tham gia, đến từ 9 thôn và được
chia thành 9 đội, với 5 người/đội.
Lễ hội úp nơm đã thu hút đông đảo người dân đến xem, cổ vũ.Ảnh: NĐ
Theo người dân trong vùng, trong những ngày đầu năm mới, người nào bắt được nhiều cá to thì sẽ gặp nhiều may mắn, mùa màng bội thu.
Theo người dân trong vùng, trong những ngày đầu năm mới, người nào bắt được nhiều cá to thì sẽ gặp nhiều may mắn, mùa màng bội thu.Ảnh: NĐ
Lễ
hội úp nơm cũng là dịp thắt chặt, tăng sự gắn bó hơn cho tình đoàn kết trong
cộng đồng dân cư; khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; tạo
động lực, khí thế để bắt đầu cho một năm mới.
Trao phần thưởng cho đội bắt được nhiều cá nhất.Ảnh: NĐ
Tại
lễ hội úp nơm, còn diễn ra các trò chơi dân gian như đi cầu khỉ, đập niêu đất,
bắt vịt... thu hút nhiều người dân và các em thiếu nhi tham gia tranh tài.
Tại lễ hội úp nơm, còn diễn ra các trò chơi dân gian như đi cầu khỉ, đập niêu đất, bắt vịt... thu hút nhiều người dân và các em thiếu nhi tham gia tranh tài.Ảnh: NĐ
Nắm bắt nhu cầu yêu thích “săn” mây của giới trẻ, dọc tuyến đường của đỉnh đèo Vi ô lắc, nằm trên địa bàn 2 tỉnh Quảng Ngãi – Kon Tum, một số cá nhân đã chọn điểm và dựng chòi để phục vụ cho số này.
Nhiều quán cà phê ở Hà Nội đã sớm tô điểm không gian bằng sắc đỏ rực rỡ của cờ Đảng, cờ Tổ quốc và cờ Giải phóng, hướng về ngày 30/4 – dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước....
Không chỉ khách trong nước mà khách quốc tế đến TP.HCM dịp lễ 30/4 này cũng tăng mạnh; các tour tham quan di tích lịch sử, thăm địa đạo Củ Chi đông khách từ tháng 3.
Theo đó, tại Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch Quảng Nam tại Hội chợ VITM Hà Nội 2025, Sở Du lịch Quảng Nam đã công bố chương trình ưu đãi thu hút khách du lịch đến với xứ Quảng.
Nắm bắt nhu cầu yêu thích “săn” mây của giới trẻ, dọc tuyến đường của đỉnh đèo Vi ô lắc, nằm trên địa bàn 2 tỉnh Quảng Ngãi – Kon Tum, một số cá nhân đã chọn điểm và dựng chòi để phục vụ cho số này.
Nhiều quán cà phê ở Hà Nội đã sớm tô điểm không gian bằng sắc đỏ rực rỡ của cờ Đảng, cờ Tổ quốc và cờ Giải phóng, hướng về ngày 30/4 – dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước....
Không chỉ khách trong nước mà khách quốc tế đến TP.HCM dịp lễ 30/4 này cũng tăng mạnh; các tour tham quan di tích lịch sử, thăm địa đạo Củ Chi đông khách từ tháng 3.
Theo đó, tại Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch Quảng Nam tại Hội chợ VITM Hà Nội 2025, Sở Du lịch Quảng Nam đã công bố chương trình ưu đãi thu hút khách du lịch đến với xứ Quảng.