Sở Xây dựng TP.HCM cho biết về chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2021 – 2030, nếu theo kịch bản khả quan nhất thì thành phố cũng chỉ phát triển khoảng 35,88 triệu m2 sàn nhà ở, tương ứng khoảng 71% chỉ tiêu đề ra.
Lãnh đạo TP.HCM vừa có chỉ đạo thực hiện quyết liệt, hiệu quả các giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Lãnh đạo TP.HCM giao các sở, ban ngành tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nhiều loại hình bất động sản như căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ văn phòng kết hợp lưu trú, thương mại dịch vụ…
Sở Xây dựng TP.HCM cho biết trong năm 2023 đã tham mưu đề xuất UBND thành phố tổ chức họp giải quyết tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho nhiều dự án bất động sản trên địa bàn.
Thị trường bất động sản TP.HCM bắt đầu có tín hiệu khởi sắc khi một số dự án đã dần được khơi thông vấn đề pháp lý. Theo đó, để cải thiện bức tranh thị trường, Tổ công tác của TP.HCM đã giải quyết các vướng mắc cho 17 dự án đầu tư bất động sản.
So với giai đoạn đầu năm 2023 và năm 2022, thị trường bất động sản TP.HCM đã có nhiều tín hiệu phục hồi khi tiếp tục có thêm một số dự án bất động sản được gỡ vướng pháp lý.
Thời gian qua, tiến độ di dời nhà ven kênh rạch tại TP.HCM vẫn đang "dậm chân tại chỗ". Trong giai đoạn cuối năm, TP.HCM yêu cầu các đơn vị đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án để sớm ổn định cuộc sống cho người dân.
So với giai đoạn đầu năm 2023 và năm 2022, thị trường bất động sản TP.HCM dù vẫn tăng trưởng âm nhưng đã có tín hiệu tích cực, góp phần thúc đẩy hoạt động ngành xây dựng.
9 tháng đầu năm 2023, thị trường bất động sản TP.HCM vẫn tăng trưởng âm. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá giai đoạn khó khăn nhất đã qua và thị trường vẫn đang chờ "cú hích" về chính sách, pháp lý để phục hồi.
Thời gian qua, hơn 40 dự án bất động sản tại TP.HCM đã được lãnh đạo địa phương chỉ đạo gỡ vướng về pháp lý. Đây là trợ lực quan trọng giúp thị trường vượt qua khó khăn, hướng đến sớm phục hồi và phát triển.