Cần Giờ có thể trở thành cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thế giới. Với hệ thống cảng trung chuyển cấp vùng và tổ hợp các doanh nghiệp làm trong ngành hàng hải, Cần Giờ sẽ tạo nên hệ sinh thái năng động trong lĩnh vực cảng và logistics Việt Nam.
Chuyên gia cho rằng, Cần Giờ nên phát triển du lịch sinh thái gắn với rừng ngập mặn, thay vì hình thành những bãi biển, bến du thuyền thật đẹp dành cho người nhiều tiền.
Giai đoạn 2 của du lịch cộng đồng Thiềng Liềng du khách sẽ được trải nghiệm các hoạt động như: làm muối, trồng rừng ngập mặn, tham quan núi Giồng Chùa, đua bạch tuộc...
Nhiều hộ nuôi cua biển ở Cà Mau càng thêm phấn khởi khi giá loại đặc sản này liên tục "nhảy múa" vào những ngày cuối năm.
Dự kiến sẽ có khoảng hơn 200.000 cây mắm trắng trưởng thành trong vùng lõi thuộc Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trong vòng 6 năm tới. Ngoài ra, hơn 1.000 cây rừng đã được trồng tại Đồng Nai.
Liên tục thay đổi mô hình chăn nuôi để phù hợp với thời cuộc và đạt hiệu quả kinh tế cao, ông Đặng Văn Út trở thành “đại gia” nông dân nổi tiếng ở Cần Giờ. Bên cạnh đó, ông còn giúp nhiều hộ dân thoát nghèo khi chuyển giao kinh nghiệm sản xuất.
Đầm Thị Nại sở hữu những cánh rừng ngập mặn xanh bạt ngàn cùng những con rạch kéo dài tỏa đi khắp nơi, đến đây như lạc vào miền sông nước, trời mây vô cùng hoang sơ, thú vị.
Sau 23 năm rừng Cần Giờ được công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên tại Việt Nam, những người giữ rừng lại nuôi giấc mơ tấm khiên xanh che chắn, bảo vệ người dân TP HCM và vùng lân cận trở thành khu Ramsar quốc tế
Nhiều chuyên gia lo lắng về việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ sẽ ảnh hưởng đến rừng sinh thái, sinh vật và môi trường.
Khu rừng ngập mặn nổi tiếng Thanh Hóa với vô số sản vật thơm ngon, hiếm có khó tìm là rừng ngập mặn Đa Lộc (xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Khu rừng ngập mặn này được ví “lá chắn xanh”, nơi trú ngụ của nhiều loài thủy sản, đặc biệt khai thác một loại mật ong cực ngon.