Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng 8. Theo Tổng cục Thống kê, nguyên nhân chính là do giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu của siêu bão Yagi (bão số 3).
Trong 8 tháng đầu năm 2024, TP.HCM là địa phương dẫn đầu cả nước về thu ngân sách Nhà nước với tổng thu ước đạt 344,8 nghìn tỷ đồng, sau đó lần lượt là: Hà Nội, Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương...
Ngay đầu năm có 2.000 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tạm ngừng hoạt động, bằng 138% so với cùng kỳ. Đây là số liệu được Tổng cục Thống kê đưa ra tại báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2024.
Từ tháng 10 vừa qua, các hãng xe có dấu hiệu tăng cường sản lượng sản xuất và nhập khẩu ô tô để chuẩn bị nguồn cung cho Tết Nguyên Đán, thời điểm người dân có thể mua sắm nhiều nhất năm.
Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 10 cả nước có hơn 15.400 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 21,7% so với tháng trước và tăng 18,5% so với cùng kỳ năm trước.
GDP 9 tháng năm 2023 tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, để hướng tới mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% cả năm 2023 thì áp lực tăng trưởng trong quý IV/2023 sẽ rất lớn.
Việc tăng lương cơ sở từ ngày 1-7 có thể gây hiệu ứng tăng giá hàng hóa, cần biện pháp kiểm soát chặt chẽ để hạn chế ảnh hưởng đến đời sống người dân
Một số ý kiến cho rằng số liệu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm trước tăng 12,6% là khá cao, chưa phản ánh đúng thực trạng tiêu dùng của dân cư và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá lương thực, thực phẩm, điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng nhẹ 0,01% so với tháng trước.
Ngành sản xuất Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng là nhận định tóm gọn khi nói về Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 2 vừa được công bố. Nhiều tờ báo quốc tế cũng nhắc tới Việt Nam như điểm sáng khi hoạt động sản xuất, xuất khẩu có nhiều dấu hiệu cải thiện.