Tiếp theo kế hoạch đầu tư khoảng 1,2 tỷ USD vào thị trường Indonesia trong dài hạn, VinFast có những động thái chuẩn bị cho việc mở nhà máy sản xuất tại Ấn Độ.
Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Việt Nam và Asian Star Trading & Investment (Asian Star) sẽ bán ra 46,29 triệu cổ phiếu VinFast để thu về khoảng 750 triệu USD. Số tiền này sẽ được chuyển cho VinFast theo cam kết của ông Phạm Nhật Vượng về thỏa thuận tài trợ được ký trước đó.
Kế hoạch của VinFast là mẫu xe điện VF8 sẽ đến tay khách hàng ở Pháp, Đức và Hà Lan trong quý IV năm 2023.
VinFast (NASDAQ: VFS), thương hiệu xe điện toàn cầu đến từ Việt Nam, sẽ tiếp tục là đối tác danh hiệu cho giải Vô địch Thế giới Ironman trong hai năm tiếp theo, 2024 và 2025.
Cổ phiếu VFS đóng cửa phiên giao dịch ngày 7/9 ở mức 17,99 USD/CP, giảm tới 4 USD so với mức giá chào sàn Nasdaq ngày 15/8. Hiện, mức vốn hóa của VinFast chỉ còn 41,51 tỷ USD, xếp thứ 13 trong danh sách các nhà sản xuất ô tô có vốn hóa lớn nhất thế giới.
Tại triển lãm xe điện Fully Charged Live đầu tiên tại Canada, VinFast sẽ trưng bày và giới thiệu 2 mẫu xe SUV điện, là VF 8 và VF 9 để khách hàng Canada có thể trải nghiệm trực tiếp, cũng như khám phá sâu hơn các công nghệ tiên tiến, các tính năng ưu việt của 2 mẫu xe.
Cùng với đà giảm của thị trường chứng khoán Mỹ, cổ phiếu VFS của VinFast tiếp tục điều chỉnh giảm phiên thứ 6 liên tiếp, về dưới 25 USD. Ở mức giá này, vốn hóa của VinFast đang xếp vị trí thứ 8 trong danh sách những hãng ô tô hàng đầu thế giới.
Phiên giao dịch ngày 5/9, cổ phiếu VFS tiếp tục giảm 3,37 USD, về mốc 26,13 USD/CP (-11,41%). Ở mức giá này, vốn hóa của VinFast tiếp tục "bay màu" thêm gần 10 tỷ USD sau một phiên, hiện chỉ còn hơn 60,2 tỷ USD.
Sau 4 phiên liên tiếp sụt giảm, hiện vốn hóa của VinFast chỉ còn hơn 68 tỷ USD, tụt xuống vị trí thứ 6 ngành ô tô.
Cổ phiếu VFS tiếp tục giảm gần 16%, về 34,71 USD khiến vốn hóa của VinFast chỉ còn hơn 80,08 tỷ USD. Như vậy, sau 3 phiên, vốn hóa của hãng xe điện Việt Nam đã giảm gần 110 tỷ USD.