Theo Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), trong quý II/2022, dự kiến có khoảng 1,2 triệu tấn trái cây cần tiêu thụ, trong đó chuối có sản lượng lớn nhất.
Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trái cây, tỉnh Tiền Giang đã và đang đẩy mạnh việc cấp mã số vùng trồng cây ăn trái.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quý I/2022, xuất khẩu rau quả cả nước đạt 849 triệu USD, giảm 12% so với cùng kỳ năm 2021. Nguyên nhân chính là do xuất khẩu nhóm hàng trái cây sụt giảm mạnh, nhất là xuất sang thị trường Trung Quốc.
Muốn chuyển phương thức vận tải hàng hóa xuất khẩu từ đường bộ sang đường biển, trước hết doanh nghiệp phải thay đổi tư duy.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Ameii Việt Nam cho rằng các doanh nghiệp cần phải có mối quan hệ và hợp tác với các hãng tàu, chủ động container rỗng.... qua đó giúp làm các thủ tục và xuất khẩu nhanh hơn.
Ngày 12-1, thông tin từ Bộ Công Thương, chính quyền Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã chính thức khôi phục thông quan nhập khẩu các mặt hàng trái cây tươi, bao gồm thanh long và hàng đông lạnh tại cửa khẩu Hà Khẩu (phía Việt Nam là cửa khẩu Kim Thành II, Lào Cai).
ĐBSCL là một trong những vùng sản xuất và xuất khẩu trái cây chủ lực cả nước nhưng không thoát khỏi cảnh “được mùa rớt giá”. Có nhiều lý do, trong đó có nguyên nhân là việc đầu tư cho lãnh vực này chưa tương xứng.
Cơ quan chức năng của Mỹ thông báo đã hoàn tất các thủ tục nhập khẩu trái bưởi từ Việt Nam, theo đó, loại trái cây này có thể xuất đi Mỹ sau khoảng 2 tháng nữa.
Trung Quốc vẫn là thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng nhưng không còn “dễ tính” như trước đây. Với nhiều chính sách, quy định, tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật về nhập khẩu hàng hóa chặt chẽ, xuất khẩu vào Trung Quốc khó hơn, nhưng có thể nâng cao giá trị nếu tiếp cận được vào giới tiêu dùng nhiều tiền hơn.
Tất cả các lô hàng trái cây khi xuất khẩu sang Trung Quốc đều phải thực hiện kiểm dịch thực vật, không có chuyện được miễn hay giảm tỷ lệ lấy mẫu các lô hàng.