Số vốn đầu tư rất lớn, tới hơn 39 tỷ USD, sẽ cần cho TP.HCM hoàn thành 183km đường sắt đô thị vào năm 2035.
UBND TP.HCM đề xuất giữ được lại toàn bộ số thu ngân sách vượt dự toán đối với phần thu chia sẻ giữa Trung ương và địa phương giai đoạn 2026-2030 để làm đường sắt đô thị.
Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM theo Kết luận 49 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2035, thành phố có 183km đường sắt đô thị.
TP.HCM dự kiến huy động nguồn vay 36 tỉ USD từ trong người dân bằng cách phát hành trái phiếu để làm 183km đường sắt đô thị.
Liên quan đến việc vận chuyển hành khách đến các ga tuyến đường sắt đô thị số 1 (metro số 1), lãnh đạo UBND TP.HCM đã thống nhất phương án theo báo cáo của Sở Giao thông Vận tải.
Tổng mức đầu tư dự kiến để phát triển hệ thống metro (đường sắt đô thị) tại TP.HCM đến năm 2060 là gần 824.496 tỷ đồng, tương đương khoảng 34,4 tỷ USD. Theo kế hoạch này, toàn hệ thống sẽ dài 510km đến năm 2060.
Trước khi vận hành thương mại, tàu metro sẽ chạy thử toàn tuyến trong 2 tháng, nhưng vẫn phải phụ thuộc vào 2 vấn đề quan trọng là sự thống nhất giữa nhà thầu và tư vấn chung, tư vấn độc lập.
Tổ công tác mới thành lập sẽ có nhiệm vụ cùng với JICA tổ chức mời gọi các nhà đầu tư Nhật Bản tham gia phát triển hệ thống đường sắt đô thị thành phố và các dự án phát triển đô thị tại TP.HCM.
Lãnh đạo TP.HCM vừa quyết định thành lập Tổ công tác có nhiệm vụ hợp tác với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam, thúc đẩy việc phát triển mạng lưới đường sắt đô thị tại địa phương.
Có 17 tuyến xe buýt kết nối tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) đang được Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng TP.HCM mời thầu. Thời gian mở thầu ngày 27/2.