Dịp cuối năm - khi đơn hàng xuất khẩu nhiều hơn - cũng là lúc cần tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm, nhất là nông sản, để tránh bị cảnh báo từ thị trường nhập khẩu
Theo Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Chính phủ phê duyệt, sẽ có 8 giải pháp hỗ trợ ngành nghề nông thôn nhằm xuất khẩu sản phẩm ngành nghề đạt 6 tỷ USD vào năm 2030.
Ngày 20-7, Hiệp hội Rau quả Việt Nam thông tin trong tháng 7-2023, xuất khẩu rau quả cả nước ước đạt hơn 475,5 triệu USD, giảm 28,2% với tháng trước và tăng 90,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Vốn là lợi thế của Thái Lan, nhưng nay sầu riêng Việt đang chiếm ưu thế tại thị trường Trung Quốc, hứa hẹn sẽ phải đối đầu với cả “tân binh” Philippines.
Do ảnh hưởng của lạm phát, xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực nông, lâm, thủy sản của Việt Nam giảm mạnh khiến kim ngạch toàn ngành trong 3 tháng chỉ đạt 11,2 tỷ USD, giảm 14,4% so với cùng kỳ năm ngoái
Trong bối cảnh xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường chính sụt giảm thì Hàn Quốc lại tăng ấn tượng 457% so với cùng kỳ năm 2022 và trở thành 1 trong 8 thị trường nhập khẩu cá ngừ chính của Việt Nam trong đầu năm nay.
Trong cơ cấu hàng rau quả xuất khẩu, tỷ trọng của sản phẩm chế biến đang có xu hướng tăng khá nhanh, góp phần nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu.
Năm 2017, Trung Quốc chiếm gần 40% tổng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưng đến năm 2022 chỉ còn 13%. Để gạo Việt không dần vắng bóng trên thị trường Trung Quốc, Bộ NN&PTNT phối hợp Đại sứ quán hai nước tiếp tục tiếp nhận, xử lý nhanh và hiệu quả hồ sơ đã phê duyệt, giúp việc xuất khẩu thuận lợi hơn.
Xuất nhập khẩu năm nay ghi nhận nhiều cột mốc lịch sử. Lần đầu tiên tổng kim ngạch thương mại vượt 700 tỷ USD.
Sản lượng xuất khẩu hồ tiêu sang các thị trường quan trọng đều sụt giảm trong năm 2022, nhưng Việt Nam vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu hồ tiêu. Tính đến hết tháng 11-2022, Việt Nam xuất khẩu được hơn 211.000 tấn hồ tiêu các loại, đạt giá trị xuất khẩu hơn 900 triệu đô la.