Thị trường thương mại điện tử Việt Nam với sức tăng trưởng hơn 25%/năm trong giai đoạn 15 năm qua phát triển như vũ bão, giúp khoảng cách giữa nhà sản xuất, người tiêu dùng ngắn lại.
Mặc dù dịp khuyến mãi khủng nhất năm Black Friday đã qua, nhiều thương hiệu vẫn tiếp tục kéo dài các chương trình giảm giá, kích cầu mua sắm
Người tiêu dùng trên khắp thế giới – kể cả ở những quốc gia không có truyền thống ăn mì – đều đang tìm đến mì ăn liền với số lượng tăng dần, một phần do khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Một loạt các chợ phiên nông sản công nghệ cao, gồm: Hoa lan, cây kiểng, rau, nấm, cá cảnh... sẽ được tổ chức tại TP.HCM từ ngày 25/11 đến ngày 24/12, nhằm phục vụ người tiêu dùng, do Hội Nông dân TP.HCM tổ chức.
Các công ty sản xuất hàng tiêu dùng toàn cầu đang phải chứng kiến doanh số bán hàng giảm sút. Những người khổng lồ này bao gồm Nestlé với giá trị 296 tỷ USD, Kraft Heinz (41 tỷ USD), Unilever (118 tỷ USD) và Danone (42 tỷ USD).
Tập đoàn kinh doanh tổng hợp hàng đầu Nhật Bản Sojitz đã mua lại 100% Công ty Đại Tân Việt để tiếp tục củng cố vị thế của Sojitz tại thị trường Việt Nam với hơn 100 triệu người tiêu dùng.
Các nhà bán lẻ đã nhập cuộc mạnh mẽ với nhiều giải pháp hướng đến giảm phát thải, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Người tiêu dùng đã không còn quan tâm nhiều tới phạm vi hoạt động của xe điện như những năm trước. Giờ đây, giá bán mới là yếu tố khiến họ phải "nâng lên đặt xuống".
Để tạo ra 1 sản phẩm chất lượng, an toàn, đạt chuẩn các doanh nghiệp phải có quy trình sản xuất rõ ràng, thao tác chuẩn SOP cùng các bước kiểm tra, kiểm nghiệm chặt chẽ. Sau đó, phải có đầy đủ giấy phép mới được lưu hành tra thị trường.
Thị trường đang vào giai đoạn chuẩn bị cho mùa kinh doanh dịp lễ, tết nhưng nhiều doanh nghiệp khá dè dặt bởi sức mua đang rất khó đoán.