OpenAI có tham vọng vượt ra khỏi giới hạn hiện tại của công nghệ. Họ tin rằng sức mạnh tính toán trên hiện có Trái đất chưa đủ để xây dựng trí tuệ nhân tạo mà họ mong muốn.
Hàng núi tiền đã được chi cho nghiên cứu và phát triển AI nhưng thế giới chưa thể biết quá trình "đốt tiền" sẽ còn kéo dài tới đâu. "Ông lớn" OpenAI là một ví dụ điển hình.
Ông Elon Musk, CEO của tập đoàn xe điện Tesla và công ty vũ trụ SpaceX tại Mỹ, đang theo đuổi các vụ kiện chống lại một liên minh quảng cáo toàn cầu và công ty ứng dụng trí tuệ nhân tạo OpenAI đình đám thế giới.
OpenAI và Grab vừa thông báo bắt tay nhau triển khai các giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh ở Đông Nam Á gồm Việt Nam, đánh dấu lần đầu tiên cái tên AI đình đám thế giới hợp tác với 1 công ty trong khu vực. Cả hai phía đều có mục tiêu rõ ràng trong cuộc "hôn nhân" này.
Không dễ để biết ngành trí tuệ nhân tạo (AI) trên thế giới sẽ đạt những thành tựu hay có thể gây ra hậu quả gì trong thời gian sắp tới vì nhiều tỷ USD đang được các "đại gia" công nghệ sử dụng trong cuộc đua vũ bão của AI.
Hạ viện Mỹ vừa bỏ phiếu thông qua dự luật yêu cầu công ty công nghệ ByteDance của Trung Quốc thoái vốn khỏi nền tảng video TikTok trong vòng 6 tháng, nếu không ứng dụng sẽ bị cấm hoàn toàn tại Mỹ.
Ông Sam Altman, nhân vật nổi bật trong giới làm trí tuệ nhân tạo (AI) và là CEO của OpenAI, nhận định một bước đột phá về năng lượng là cần thiết cho AI trong tương lai, được cho sẽ tiêu thụ nhiều năng lượng hơn mức đánh giá.
Thông thường, vấn đề gì mới phát triển cũng vấp phải những mâu thuẫn bên trong hay khó khăn phát sinh trong thực hiện. Trí tuệ nhân tạo (AI) cũng không ngoại lệ; và với riêng OpenAI, vấn đề chính là mô hình quản trị doanh nghiệp.