TP.HCM sẽ chi 7.500 tỷ đồng bồi thường cho người dân thuộc diện giải tỏa trong dự án đường Vành đai 2.
TP.HCM dự kiến ban hành bảng giá đất mới vào ngày 1/8 nhưng mới chỉ hoàn thành được 6 bước nên chưa áp dụng. Thế nhưng, TP.HCM lại dừng thủ tục hành chính của người dân, còn các tỉnh thành khác thì vẫn giải quyết hồ sơ về nhà đất, trong đó hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất.
Gần đây, nhiều chủ đầu tư địa ốc nắm bắt xu hướng, tập trung phát triển căn hộ diện tích nhỏ, phù hợp với nhu cầu của người mua độc thân, vợ chồng trẻ chưa có hoặc mới có 1 con.
HoREA cho rằng, dự thảo bảng giá đất sẽ có tác động không mong muốn đến thị trường bất động sản, đẩy giá giao dịch nhà đất lên cao do người dân có tâm lý nâng giá.
Đến năm 2025, TP.HCM đặt mục tiêu tổng diện tích nhà ở đạt từ 40 triệu m2 trở lên, xây dựng ít nhất 26.200 căn nhà ở xã hội.
Nhiều luật sư cho rằng ban hành bảng giá đất điều chỉnh tại TP.HCM là cần thiết, nhưng cần có lộ trình, đảm bảo hài hòa lợi ích cho các bên.
Dù đã hoàn thành 100% phần thô, khối lượng công việc tại dự án nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất vẫn còn khá lớn. Vì vậy, các đơn vị cần đẩy nhanh tiến độ để kịp cán đích đợt 30/4/2025.
Bảng giá đất của các địa phương đã ban hành theo Luật Đất đai cũ được tiếp tục áp dụng đến hết năm 2025, theo Bộ Tài chính. Đây là nội dung nổi bật trong văn bản mới của bộ về triển khai các quy định tại Luật Đất đai năm 2024 liên quan đến công tác quản lý, sử dụng tài sản công.
Thị trường bất động sản đang đón nhận bước ngoặc lớn về mặt pháp lý khi nhiều bộ luật quan trọng chính thức có hiệu lực. Chính vì vậy, nhiều nhà đầu tư trở nên dè chừng, chờ thăm dò thị trường trong giai đoạn này.
Việc Luật kinh doanh bất động sản siết chặt hành vi bán nhà 2 giá được giới chuyên gia đánh giá là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp thị trường minh bạch, hạn chế rủi ro.
Giá nhà biến động mạnh khiến các nhóm mua bán nhà nở rộ trên mạng xã hội, thu hút nhiều người tham gia như "Cộng đồng dừng mua nhà Hà Nội để tránh ngáo giá" với 42,7 nghìn thành viên.