Cổ phiếu VFS tiếp tục "bốc đầu", vốn hóa VinFast chính thức vượt xa cột mốc 100 tỷ USD
Quốc Hải
25/08/2023 5:44 AM (GMT+7)
Trong phiên giao dịch ngày 24/8 (giờ Mỹ), cổ phiếu VFS của VinFast có thời điểm tăng lên gần 58 USD/CP, tương ứng giá trị vốn hóa hơn 133 tỷ USD. Tuy nhiên, chốt phiên giao dịch, cổ phiếu VFS về mức 49 USD/CP, nhưng giá trị vốn hóa vẫn đạt 113 tỷ USD.
Cổ phiếu VFS của VinFast có thời điểm tăng lên gần 58 USD/CP.
Mở đầu phiên giao dịch ngày 24/8 tại Mỹ, cổ phiếu VFS giao dịch ở mức giá 38,5 USD/CP, tăng 4% so với phiên ngày hôm qua. Tuy nhiên, chỉ sau 30 phút giao dịch, thị giá VFS đã "bứt phá" tăng gần 40% lên 51,8 USD/CP.
Sau đó, có thời điểm giá cổ phiếu VFS đạt đến là 57,54 USD/CP.
VFS chốt phiên giao dịch ngày 24/8 ở 49 USD/CP
VFS chốt phiên giao dịch ngày 24/8 ở 49 USD/CP với hơn 8 triệu cổ phiếu được giao dịch, tăng tới 32% so với phiên trước và đây cũng là mức giá đóng cửa cao nhất từ khi cổ phiếu VFS lên sàn đến nay.
Mức giá này, VinFast đã chính thức chinh phục cột mốc vốn hóa 100 tỷ USD thành công, thậm chí vượt xa với giá trị lên tới hơn 113 tỷ USD. Con số này cũng giúp hãng xe điện đến từ Việt Nam lọt vào top 3 những công ty sản xuất ô tô có vốn hóa hóa lớn nhất toàn cầu.
Còn trên bảng xếp hạng tỷ phú mới nhất của Forbes, tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch tập đoàn Vingroup hiện đang có tổng tải sản là 41,1 tỷ USD, xếp thứ 28 thế giới.
Một trong những tuần quan trọng nhất trong nhiều năm - thậm chí nhiều thập kỷ - đối với nền kinh tế toàn cầu đã khép lại vào thứ Sáu 4/4 với âm thanh của Nasdaq lao dốc vào thị trường giá liên tục suy giảm khi các nhà đầu tư lo ngại cuộc chiến thương mại của ông Trump sẽ đẩy thế giới vào suy thoái.
Ngày 2/4, cổ phiếu của Xiaomi đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 tuần và đã chuẩn bị cho ngày giảm thứ 5 liên tiếp, sau khi một trong những chiếc xe điện SU7 của công ty gặp tai nạn chết người ở miền đông Trung Quốc.
Việt Nam xếp thứ 5 thế giới về mức độ quan tâm đến tài sản số, đứng thứ 3 toàn cầu về sử dụng các nền tảng giao dịch quốc tế và xếp thứ 6 về khối lượng giao dịch. Vì vậy, có thể tận dụng nguồn thu từ giao dịch tài sản số.
Cổ phiếu châu Á giảm vào thứ Sáu với lượng bán mạnh tại Hàn Quốc và Nhật Bản trong khi vàng trú ẩn an toàn đạt mức cao kỷ lục, khi đòn thuế quan mới nhất từ Tổng thống Mỹ Donald Trump làm dấy lên lo ngại của các nhà đầu tư về một cuộc chiến thương mại toàn diện.
Nhóm nghiên cứu TS. Cấn Văn Lực, TS. Phạm Thị Hạnh, ThS Nguyễn Quang Hưng, ThS Hà Thanh Lương mới đây đã có báo cáo về triển vọng các kênh đầu tư năm 2025.
Một trong những tuần quan trọng nhất trong nhiều năm - thậm chí nhiều thập kỷ - đối với nền kinh tế toàn cầu đã khép lại vào thứ Sáu 4/4 với âm thanh của Nasdaq lao dốc vào thị trường giá liên tục suy giảm khi các nhà đầu tư lo ngại cuộc chiến thương mại của ông Trump sẽ đẩy thế giới vào suy thoái.
Ngày 2/4, cổ phiếu của Xiaomi đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 tuần và đã chuẩn bị cho ngày giảm thứ 5 liên tiếp, sau khi một trong những chiếc xe điện SU7 của công ty gặp tai nạn chết người ở miền đông Trung Quốc.
Việt Nam xếp thứ 5 thế giới về mức độ quan tâm đến tài sản số, đứng thứ 3 toàn cầu về sử dụng các nền tảng giao dịch quốc tế và xếp thứ 6 về khối lượng giao dịch. Vì vậy, có thể tận dụng nguồn thu từ giao dịch tài sản số.
Cổ phiếu châu Á giảm vào thứ Sáu với lượng bán mạnh tại Hàn Quốc và Nhật Bản trong khi vàng trú ẩn an toàn đạt mức cao kỷ lục, khi đòn thuế quan mới nhất từ Tổng thống Mỹ Donald Trump làm dấy lên lo ngại của các nhà đầu tư về một cuộc chiến thương mại toàn diện.
Nhóm nghiên cứu TS. Cấn Văn Lực, TS. Phạm Thị Hạnh, ThS Nguyễn Quang Hưng, ThS Hà Thanh Lương mới đây đã có báo cáo về triển vọng các kênh đầu tư năm 2025.